Các yếu tố về nguồn lực

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang (Trang 31)

2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

2.1.2 Các yếu tố về nguồn lực

2.1.2.1 Nguồn nhân lực:

Công ty hiện có gần 3000 lao động trong đó cán bộ gián tiếp 228 ngời ngời có trình độ trung cấp. Cán bộ trực tiếp điều hành sản xuất tổng số là

230 ngời trong đó có trình độ đại học là 32 ngời, cao đẳng và trung cấp là 158 ngời. Công nhân trực tiếp sản xuất là 2248 ngời trong đó bậc thợ 6/ 6 là 26 ngời, 5/6 là 30 ngời, 4/6 là 256 ngời, bậc thợ 3/ 6 là 668 ngời, bậc thợ 2/ 6 là 1268 ngời. Với cơ cấu lao động kể trên ta thấy tổng số công nhân viên toàn công ty là tơng đối phù hợp với quy mô sản xuất của công ty trong tình hình hiện tại, nhng chất lợng ngời lao động cha cao, đặc biệt lao động thuộc khối trực tiếp sản xuất, số ngời có trình độ đại học còn rất thấp, số lợng công nhân có tay nghề cao ( bậc 6/6) mới chỉ có 26 ngời, trong khi đó công nhân bậc thợ 2/6 , 3/6 , 4/6 còn chiếm số lợng lớn. Lao động gián tiếp còn chiếm khá nhiều, năng lực làm việc còn có những hạn chế. Vì thế có thể sẽ là nguyên nhân ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng sản phẩm, doanh thu cũng nh khả năng cạnh tranh của công ty, qua đó cũng sẽ ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn. Trong tơng lai, để trụ vững trên thị trờng và góp sức thực hiện kế hoạch tăng tốc của ngành may công ty cần phải đổi mới nhiều hơn đặc biệt là ở khâu đào tạo, tuyển chọn lao động có chất lợng cũng nh sắp xếp lao động sao cho hợp lý. Có nh vậy, đồng vốn đầu t mới có thể đợc sử dụng hiệu quả đồng thời đảm bảo cho công ty tồn tại và phát triển khi mà sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt.

2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật :

Hiện nay công ty đã xây dựng đợc 2 toà nhà cao 3 tầng phục vụ cho việc điều hành sản xuất kinh doanh, 9 xí nghiệp may với 2081 máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dùng tiên tiến do Nhật Bản, Mỹ, Cộng Hoà Liên Bang Đức sản xuất nh hệ thống giác sơ đồ trên máy vi tính, 4 máy thêu điện tử, dây chuyền giặt mài ....Ba kho nguyên phụ liệu, phụ tùng cùng ban cơ điện sẵn sàng phục vụ các nhu cầu phát sinh ở các xí nghiệp sản xuất. Xí nghiệp bao bì có nhiệm vụ cung cấp đủ bao gói để hoàn thiện sản phẩm nhập kho, đội vận tải với các loại xe chuyên dùng sẵn sàng lên đờng đáp ứng đúng thời hạn giao hàng.

Hiện nay, công ty có tổng số vốn là 72959170000 (đồng) trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 58,05%, tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm 41,95%. Đây là cơ cơ cấu vốn cha hợp lý bởi vì các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn (80,68%) trong tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 46,84% trong tổng tài sản. Điều đó có nghĩa là công ty đang bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Cơ cấu về nguồn vốn của công ty đợc coi là khá hợp lý, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nợ phải trả, trong khi đó nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao ( 59,95%) trong tổng nợ. Tuy nhiên nếu hạ thấp đợc hơn nữa tỷ trọng nợ phải trả và nâng cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu thì tốt, công ty sẽ an toàn và bớt phụ thuộc hơn.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 2.1.3.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ 2.1.3.1 Đặc điểm về quy trình công nghệ

Quy trình sản xuất của công ty có đối tợng chế biến là vải đợc cắt và may thành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiết của loại hàng đó. Do mỗi mặt hàng, kể cả kích cỡ của mỗi mặt hàng có yêu cầu sản xuất riêng về loại vải, về thời gian hoàn thành cho nên tuỳ từng chủng loại mặt hàng khác nhau, đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền ( cắt, may, là ) nhng không đợc tiến hành đồng thời cùng một thời gian và mỗi mặt hàng đợc may từ nhiều loại khác nhau hoặc nhiều loại khác nhau đ- ợc may cùng một loại vải. Do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức kỹ thuật của mỗi loại chi phí cấu thành sản lợng sản phẩm của từng mặt hàng là khác nhau.

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản suất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Các mặt hàng mà công ty sản xuất có nhiều kiểu cách, chủng loại khác nhau. Song tất cả đều phải trải qua các giai đoạn cắt, là may, đóng gói ...riêng với mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì đợc thực hiện ở các phân xởng sản xuất kinh

doanh phụ. Ta có thể thấy đợc quy trình công nghệ sản suất sản phẩm ở Công ty May Đức Giang qua sơ đồ sau:

Sơ đồ số 1:

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty may đức giang

Kho nguyên liệu Cắt Kho phụ liệu

KCS

Đóng hòm Bao bì

Nhập kho

Nguyên vật liệu chính là vải đợc nhập từ kho nguyên liệu theo từng chủng loại vải mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu cho từng loại mã hàng. Vải đợc đa vào nhà cắt, tại đây vải đợc trải, đặt mẫu, đánh số và trở thành bán thành phẩm. Sau đó các bán thành phẩm đợc nhập kho nhà cắt và chuyển cho các tổ may trong xí nghiệp. ở các bộ phận may, việc may lại đợc chia thành ít nhiều công đoạn nh may cổ, tay, thân ... tổ chức thành một dây chuyền, bớc cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm. Trong quá trình may phải sử dụng các nguyên liệu phụ nh cúc, chỉ, khoá, chun ...Cuối cùng khi sản phẩm may song chuyển qua bộ phận là, rồi chuyển sang bộ phận KCS của xí nghiệp để kiểm tra xem sản phẩm có đảm bảo chất lợng theo yêu cầu không . Khi đã qua bộ phận KCS thì tất cả các sản phẩm đợc chuyển đến phân xởng hoàn thành để đóng gói, đóng kiện.

2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý

Là đơn vị hạch toán kinh tế, kinh doanh độc lập, Công Ty may Đức Giang có quản lý theo hai cấp. Cấp công ty ( phía trên ) và các Xí nghiệp thành viên (phía dới )

- Tổng giám đốc : Là đại diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất trớc pháp luật và cấp trên về mọi hoạt động của công ty.

- Ba phó tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị cấp trên bổ nhiệm gồm :

• Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất • Phó tổng giám đốc điều hành kinh doanh • Phó tổng giám đốc điều hành xuất nhập khẩu

Các phòng ban chức năng (khối chức năng ) có nhiệm vụ tham mu cho ban giám đốc về lĩnh vực mang tính chất chuyên môn hoá gồm :

• Phòng tổ chức hành chính ( văn phòng tổng hợp ) • Phòng tài chính kế toán

• Phòng kế hoạch • Phòng kỹ thuật

• Phòng xuất nhập khẩu • Phòng thời trang

• Ban điện

• Ban cơ

• Đội xe

- Các đơn vị thành viên gồm 6 Xí nghiệp may chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc theo chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty

Qua mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty cho thấy đó là hình thức tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Ưu điểm của nó là : Thay vì toàn bộ công việc đều đến tay Tổng Giám Đốc, Giám Đốc giải quyết chịu trách nhiệm thì nay đợc chia xẻ bớt cho các phòng ban chức năng gánh vác và chịu trách nhiệm đối với khối lợng công việc đợc giao trớc tổng giám đốc, giám đốc vì thế sẽ hạn chế đợc những quyết định sai lầm gây thiệt hại, thói cửa quyền, độc đoán, nhằm vụ lợi cá nhân. Mặt khác việc chia sẻ bớt quyền lực cho những ngời đứng đầu các phòng ban còn tạo cho họ có đợc sự hng phấn, cống hiến hết mình cho công việc chung của công ty từ đó góp phần vào việc hoàn thành tốt những nghị quyết, mục tiêu đã đề ra. Khi công việc thực hiện không đợc tốt thì cũng dễ ràng quy trách nhiệm tránh tình trạng đổ lỗi cho nhau và nhanh chóng tìm ra đợc nguyên nhân vì lỗi xẩy ra ở ngay trong một lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên mô hình này cũng có những hạn chế nhất định đó là nhiều khi có sự hiểu sai ý của cấp trên nên cấp dới thực hiện không đúng nh mong muốn gây hậu quả nhiều khi rất khó lờng trớc vì thế đòi hỏi các bộ phải thực sự có trình độ, hiểu nhanh ý của cấp trên.

Bộ máy quản lý tài chính của công ty may đức giang

: Quan hệ cung cấp số liệu : Quan hệ chỉ đạo Sơ đồ số 3: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán TGNH Kế toán TSCĐ và tạm ứng Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tiền lư ơng BHXH, BHYTv à các khoản trích theo lư ơngtha nh toán TGNH Kế toán chi phí và giá thành SF Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán tiền mặt Kế toán CCDC Thủ quĩ

Nhân viên hạch toán (kinh tế) xí nghiệp

Kế toán khu CN cao

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty may Đức Giang

: Quan hệ cung cấp số liệu : Quan hệ chỉ đạo

2.2 Thực trạng sử dụng vốn của công ty May Đức Giang 2.2.1 Thực trạng sử dụng vốn tại công ty XN may 2 Tổng giám đốc Phó TGĐ điều hành kỹ thuật SX Phó TGĐ điều hành kinh doanh Phó TGĐ điều hành XNK Phòng xuất nhập khẩu Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch và đầu t Phòng tài chính kế toán Phòng ISO Văn phòng tổng hợp Chi nhánh Hải Phòng Phòng thời trang Các cửa hàng đại lí XN may 2 XN may 4 XN may 6 XN may 8 XN may 9 XN thêu XN giặt mài

a. Cơ cấu vốn:

Cơ cấu vôn của công ty May Đức Giang đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1 : Cơ cấu vốn của công ty May Đức Giang

Đơn vị tính 1000đ

Năm 1999 2000 2001

Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng vốn 39.728.690 100 52.726.563 100 72.959.170 100 Vốn cố định 22.701.897 57,14 33.579.103 63,68 30.604.308 41,95 Vốn lu động 17.026.793 42,68 19.047.459 36,32 42.354.862 58,05

Nguồn trích : Bảng cân đối kế toán (1999- 2001)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng vốn của công ty qua các năm đều có sự tăng trởng chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty. Năm 2000 là năm công ty tiếp tục đầu t tiền của vào xây dựng nhà xởng đầu t thêm phơng tiện sản xuất làm việc nâng vốn cố định tăng so với năm 1999 là 10.877.206 nghìn đồng, t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 6,54% trong đó việc tăng chủ yếu là do công ty đã đầu t vào việc mua sắm đổi mới, nâng cấp TSCĐ, chiếm tỷ trọng rất lớn là 94,15% trong vốn cố định năm 2000 và chiếm tới 93,18% trong mức tăng lên của vốn cố định. Trong khi đó các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng lên không đáng kể, nó chiếm 6,82% trong mức tăng lên đó. Hiện tợng này đã hoàn hoàn chấm dứt vào năm 2001, đợc thể hiện rõ qua cơ cấu vốn. Vốn cố định chỉ còn chiếm 41,95% trong tổng vốn kinh doanh và vốn lu động đã chiếm tới 58,15% tăng 21,73% tơng ứng với mức tăng tuyệt đối là 23370403 nghìn đồng so với năm 1999. Việc tăng này chủ yếu là do các khoản phải thu tăng 26.441.288 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 342,04%, và do hàng tồn kho cũng tăng 7.826.249 nghìn đồng t- ơng ứng với tỷ lệ tăng 18,32% . Trong khi đó tiền mặt lại giảm –4.271.842 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là -63,82% so với năm 2000. Kết qủa này cho thấy năm 2000 công ty đã sản xuất và tiêu thụ đợc khá nhiều sản phẩm hàng hoá và lợng hàng tồn kho tăng lên không đáng kể so với mức tăng của

các khoản phải thu. Tuy nhiên thực tế cho thấy mặc dù công ty tiêu thụ tốt hàng hoá sản xuất ra nhng tiền mặt thực sự thu về nằm trong két lại giảm so với năm 2000 vì doanh thu ( lợi nhuận) tạo đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh đã nằm hầu hết trong khoản phải thu. Điều này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều, gây bất lợi cho công ty trong việc quay vòng vốn. Trên đây là vấn đề mà công ty cần phải giải quyết trong năm 2002 đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng vì nó chiếm tới 93,79% trong tổng số phải thu. Công ty cần có những giải pháp thật hợp lý làm sao thu đợc tiền về két, giảm thiểu số tiền trong lu thông mà không làm ảnh hởng tới khách hàng, đối tác. Điều này hết sức quan trọng bởi họ chính là ngời trực tiếp hoặc gián tiếp tạo công việc làm cho ngời lao động là nhân tố tích cực trong chiến lợc phát triển của công ty.

b. Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Là một doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế thị trờng, ngoài nguồn vốn do ngân sách cấp. Công ty có quyền chủ động trong việc huy động các nguồn vốn khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn huy động của công ty chủ yếu là vay ngân hàng. Trong hoạt động này chủ yếu là vay dài hạn và vay ngắn hạn nhng vay dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn vay ngắn hạn trong tổng số nợ phải trả.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty May Đức Giang

Đơn vị tính : 1000đ

Năm 1999 2000 2001

Nợ phải trả 31.641.205 79,64 36.368.603 68,98 44.746.357 61,33 Nợ ngắn hạn 14.001.981 37,76 16.316.619 30,95 15.936.415 21,84 Nợ dài hạn 16.466.425 41,45 20.051.984 38,03 26.824.046 36,76 Vốn chủ sở hữu 8.087.485 20,36 16.357.960 31,02 28.212.813 38,67 Tổng nguồn vốn 39728690 100 52.726.563 100 72.959.170 100

(Nguồn trích : Bảng cân đối kế toán ( 1999-2001)

Qua số liệu trên cho thấy công ty đã khá chủ động trong việc huy động vốn. Với tình hình chung ở nớc ta thì thị trờng chứng khoán cha phát triển nên việc phát hành các loại cổ phiếu, trái phiếu ra bên ngoài để thu hút vốn từ nguồn vốn rỗi rãi trong dân chúng là khó thực hiện đợc chính vì vậy công ty chủ yếu là vay nợ ngân hàng để đáp ứng nh cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản nợ phải trả đã liên tục tăng qua các năm, điều này chứng cho thấy công ty có nhu cầu vốn lớn và các tổ chức tín dụng đã thực sự tin t- ởng bởi uy tín, trách nhiệm mà công ty may Đức Giang đã tạo dựng đợc trong những năm qua, thì nay lại đợc chứng minh rõ nét hơn khi mà nợ phải trả chiếm tỷ trọng ngày càng giảm đi trong tổng nguồn vốn điều đó khẳng định sự phát triển đi lên của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2000 nợ phải trả tăng 4.727.398 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 14,94% so với năm 2000, nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn lại giảm - 10,66%. Năm 2001 nợ phải trả tiếp tục tăng so với năm 2000 với mức tăng tyệt đối là 8.377.754 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,06%, nhng tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn đã giảm là -7,65%. Qua sự so sánh trên ta thấy sở dĩ có hiện tợng nợ phải trả tăng nhng tỷ trọng của nó lại giảm trong tổng vốn là do sự tăng lên rất mạnh mẽ của vốn chủ sở hữu. Năm 2000 vốn chủ sở hữu tăng 8.270.475 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 1999 là 102,26%. Năm 2001 lại tiếp tục tăng so với năm2000, với mức tăng

tuyệt đối là 11.854.853 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng72,47%. Đây là kết quả rất đáng khích lệ đối với công ty vì nó thể hiện đợc việc sử dụng các khoản vay đã mang lại những kết quả rất khả quan từ đó góp phần làm tăng

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang (Trang 31)