* ý kiến thứ nhất: Về việc lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi. Để dự phòng những tổn thất về khoản thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kế toán Công ty nên dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng.
Điều kiện lập dự phòng là:
- Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.
- Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, Công ty phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận của con nợ về số tiền còn nợ cha trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ớc vay, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, bản đối chiếu công nợ...
Căn cứ để ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi:
- Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ đợc ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ớc vay nợ hoặc các cam kết nợ, Công ty đã đòi nhiều lần nhng vẫn cha thu đợc.
- Trong trờng hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn cha tới 2 năm nhng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khác nh bỏ trốn hoặc đang bị các cơ quan pháp luật giam giữ, xét xử...thì cũng đợc ghi nhận là khoản nợ khó đòi.
Phơng pháp lập dự phòng.
- Trên cơ sở những đối tợng và điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi, Công ty phải lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi.
- Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, Công ty tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý Doanh nghiệp.
- Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không quá 20% tổng số d nợ phải thu của Công ty tại thời điểm 31/12 hàng năm và đảm bảo Công ty không bị lỗ.
Đối với các khoản nợ khó đòi sau khi xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán vẫn phải một mặt tiến hành mọi biện pháp đòi nợ, mặt khác vẫn phải theo dõi ở TK 004 - “Nợ khó đòi đã xử lý” trong thời gian 15 năm.
Các khoản phải thu khó đòi đợc kế toán theo dõi trên TK 139 - “Dự phòng phải thu khó đòi”. TK 139 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Xử lý nợ phải thu thực tế thất thu
- Hoàn nhập số dự phòng đã lập vào TK 721
Bên Có: - Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ
- Tính bổ sung vào chi phí phần chênh lệch giữa nợ khó đòi đã xử lý lớn hơn số đã trích lập dự phòng.
Số d Có: - Số dự phòng đã lập hiện còn Trình tự hạch toán:
- Cuối niên độ kế toán, Công ty căn cứ vào các khoản phải thu khó đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kế toán tính, xác định mức trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi:
Nợ TK 642 Có TK 139
- Trong niên độ kế toán tiếp theo:
+ Hoàn nhập dự phòng của những khoản phải thu khó đòi đã thu đợc:
Có TK 137
+ Nếu xác định số nợ khó đòi không đòi đợc, xử lý xoá sổ: Nợ TK 642
Có TK 131, 138 Đồng thời ghi:
Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý
+ Tổng hợp những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ trớc đây nhng nay thu hồi lại đợc:
Nợ TK 111, 112 Có TK 721 Đồng thời ghi: Có TK 004
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán hoàn nhập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng:
Nợ TK 139 Có TK 721
Đồng thời tính, xác định mức trích lập dự phòng mới các khoản nợ phải thu khó đòi cho niên độ kế toán sau:
Nợ TK 642 Có TK K139
* ý kiến thứ hai: áp dụng thêm hình thức chiết khấu bán hàng
Chiết khấu bán hàng (chiết khấu thanh toán) là số tiền giảm trừ cho bên mua vì đã trả tiền sớm trớc thời hạn ghi trong hợp đồng hoặc cam kết thanh toán. Số tiền chiết khấu bán hàng chỉ đợc thực hiện sau khi ngời mua thực sự thanh toán tiền hàng. Đây thực chất cũng là một trong những biện pháp đẩy mạnh quá trình tiêu thụ, tăng khối lợng hàng bán ra ngoài ra còn thể hiện sự u đãi của Công ty với khách hàng đồng thời khẳng định uy tín của Doanh nghiệp
trong mối quan hệ với các chủ thể khác. Vì vậy ngoài hình thức giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Công ty nên áp dụng thêm hình thức chiết khấu bán hàng với cách hạch toán nh sau:
Nợ TK 811 Có TK 111, 112, 131
* ý kiến thứ ba: Về việc ghi chép trên sổ chi tiết thành phẩm.
Hiện nay việc ghi chép trên sổ chi tiết thành phẩm tại Công ty mới chỉ đáp ứng đợc cho việc theo dõi về mặt số lợng nhập - xuất - tồn kho thành phẩm hàng ngày mà cha đáp ứng đợc cho việc theo dõi về mặt giá trị. Vì vậy thay cho mẫu sổ chi tiết thành phẩm đang dùng Công ty nên mở sổ chi tiết thành phẩm theo mẫu sau và trên cơ sở mẫu sổ mới này kế toán Công ty phải ghi đầy đủ trong cột đơn giá cả giá hạch toán và giá thực tế của thành phẩm nhập - xuất kho.
- Nghiệp vụ nhập:
+ Giá hạch toán: Là giá kế hoạch đợc xây dựng trong quý
+ Giá thực tế: Là giá thành công xởng của thành phẩm sản xuất ra - Nghiệp vụ xuất:
+ Giá hạch toán: Là giá kế hoạch đợc xây dựng trong quý
+ Giá thực tế: Là giá thực tế đợc thể hiện trên các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho trong quý
Việc ghi chép nh vậy sẽ giúp cho kế toán tiêu thụ có thể nắm bắt ngay đ- ợc giá hạch toán cũng nh giá thực tế của mỗi thành phẩm từ đó có các điều chỉnh giá bán của thành phẩm cho phù hợp.
* ý kiến thứ t: Về việc mở sổ chi tiết tiêu thụ.
Thực tế Công ty đang sử dụng sổ chi tiết doanh thu để theo dõi doanh số bán ra đối với từng khách hàng và sổ chi tiết tài khoản 131 - “ Phải thu của khách hàng” để theo dõi tình hình công nợ đối với từng khách hàng. Việc ghi
chép trên 2 sổ chi tiết nh vậy sẽ mất rất nhiều thời gian hơn nữa sẽ gặp khó khăn trong việc theo dõi đối ứng từng đối tợng khách hàng trên 2 sổ.
Nên chăng Công ty nên thay 2 sổ chi tiết trên bằng sổ chi tiết tiêu thụ (Biểu số 25) theo mẫu sau để tiện cho việc theo dõi doanh thu bán hàng, số tiền hàng thu về cũng nh tình hình thanh toán công nợ của khách hàng.
* ý kiến thứ năm: Về việc tính giá thành phẩm xuất kho
Trờng hợp 1: Nếu Công ty vẫn áp dụng phơng pháp tính giá bình quân gia
quyền thì kế toán phải tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết TK 632 hàng ngày (ghi theo giá hạch toán) và đến cuối tháng tại dòng cuối cùng trên sổ chi tiết TK 632 kế toán phải có một bút toán điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế.
Trờng hợp 2: Thay cho việc tính giá thành phẩm xuất kho bằng phơng
pháp bình quân gia quyền thì Công ty nên sử dụng phơng pháp giá hạch toán để tính gía thành phẩm xuất kho nh thế sẽ thuận tiện hơn cho công tác kế toán.
Trị giá hạch toán
TP xuất trong kỳ = Số lợng TP xuất trong kỳ ì hạch toánĐơn giá (1) Đến cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế bằng phơng pháp hệ số giá.
Hệ số giá TP (H)
Giá thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
(2) Giá hạch toán TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Trị giá thực tế TP xuất trong kỳ =
Trị giá hạch toán
TP xuất trong kỳ ì H (3)
Khi sử dụng giá hạch toán thì kế toán Công ty cần phải lập “Bảng kê số 9 - Tính giá thực tế thành phẩm xuất kho”
Cách lập bảng kê số 9 nh sau:
- Chỉ tiêu “Số d đầu quý”: Căn cứ vào chỉ tiêu số d cuối quý trên bảng kế số 9 quý trớc chuyển sang.
- Chỉ tiêu “Số phát sinh trong quý”
+ Cột giá hạch toán: Căn cứ vào số liệu phần nhập trong quý trên sổ chi tiết thành phẩm và giá thực tế của thành phẩm tiêu thụ quý trớc.
+ Cột giá thực tế: Căn cứ vào số liệu phần nhập trong quý trên sổ chi tiết thành phẩm và giá thực tế của thành phẩm tiêu thụ trong quý này.
- Chỉ tiêu “Hệ số giá”: Đợc xác định bằng công thức (2) - Chỉ tiêu “Xuất trong quý”
+ Cột giá hạch toán: Căn cứ vào số thành phẩm xuất kho trong quý trên sổ chi tiết thành phẩm quý này và giá thực tế của thành phẩm quý trớc.
+ Cột giá thực tế: Đợc xác định bằng công thức (3)
- Chỉ tiêu “Tồn kho cuối quý” đợc theo dõi bằng công thức:
Tồn kho cuối quý = Số d đầu quý + Nhập trong quý - Xuất trong quý Mẫu bảng kê số 9 nh sau:
Đơn vị... bảng kê số 9 Tính giá thực tế thành phẩm Quý... năm... STT Chỉ tiêu TK 155 - Thành phẩm Hạch toán Thực tế 1. Số d đầu quý 2. Phát sinh trong quý
3. Cộng số d đầu quý và phát sinh trong quý 4. Hệ số giá
5. Xuất trong quý 6. Tồn kho cuối quý
Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày... tháng... năm...
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
* ý kiến thứ 6: Về việc áp dụng kế toán quản trị
Trong điều kiện thực hiện cơ chế quản lý tài chính và hệ thống kế toán mới, kế toán quản trị giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hành và chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Công tác kế toán quản trị là phơng tiện để các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp kiểm soát một cách có hiệu quả tình hình hoạt động của Doanh nghiệp mình. Nếu công tác kế toán quản trị đợc tổ chức một cách khoa học và hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt trong kế toán hoạt động tiêu thụ thành phẩm ở Công ty, giúp các nhà quản trị quản lý tốt Doanh nghiệp và cung cấp đợc các tài liệu cần thiết cho quá trình điều hành sản xuất kinh doanh.
Hiện nay ở Công ty Dệt kim Đông Xuân cũng nh nhiều Doanh nghiệp khác ở Việt Nam cha áp dụng kế toán quản trị vào công việc quản lý của Doanh nghiệp mình. Nh vậy Công ty cần nghiên cứu đa hình thức kế toán này vào áp dụng trong Doanh nghiệp.
* ý kiến thứ 7: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ thành phẩm.
Trên thực tế sản phẩm của Công ty còn cha đợc ngời tiêu dùng a thích và biết đến. Do đó một trong những biện pháp để đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm không thể thiếu đợc trong cơ chế thị trờng hiện nay là quảng cáo, chào hàng trên báo, trên tivi, marketting ... để khách hàng có thể biết đến nhiều hơn sản phẩm của Công ty.
Hơn nữa ngay nh trên địa bàn Hà nội số lợng đại lý của Công ty còn rất ít, đây cũng là một hạn chế của Công ty. Do vậy mà bộ phận marketting của Công ty phải nghiên cứu, xem xét đến việc mở thêm các đại lý tiêu thụ không những chỉ trên địa bàn Hà nội mà còn ra các tỉnh, thành phố khác vì đây cũng là cơ hội để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn nữa và ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm của Công ty ngày một nhiều hơn.