Một số nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty

Một phần của tài liệu 67 Hoàn thiện công tác Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Doanh nghiệp sản Xuất - Lấy ví dụ minh hoạ tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội (Trang 66 - 71)

thành phẩm tại Công ty.

Công ty Dệt Kim Đông Xuân là một Doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô khá lớn, từ khi thành lập đến nay 42 năm trởng thành và phát triển, Công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thành tựu đó trớc hết phải kể đến sự đóng góp lớn lao của Ban lãnh đạo cũng của toàn thể CBCNV trong Công ty. Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý,

các phòng ban chức năng đợc tổ chức sắp xếp gọn nhẹ, thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, giúp Ban lãnh đạo Công ty quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Trong những năm gần đây, ngành Dệt May Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh của các hàng dệt may ngoại nhập với chất l- ợng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý đã hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm của ngành dệt may nói chúng và của Công ty nói riêng. Đứng trớc thách thức đó Công ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới mẫu mã, tổ chức nghiên cứu thị trờng và mở rộng mạng lới tiêu thụ đồng thời trong vấn đề quản trị Doanh nghiệp bộ phận kế toán rất coi trọng đến công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh. Cụ thể hiệu quả của công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng đợc thể hiện trên một số chỉ tiêu cơ bản sau:

Kết quả phát triển sản xuất kinh doanh

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

1 Tổng doanh thu 78.000.000.000 88.000.000.000

2 Lãi 827.492.000 913.411.360

3 Nộp ngân sách Nhà nớc 2.348.582.000 3.135.377.640 4 Số lợng SP sản xuất ra (cái) 6.000.000 6.500.000 5 Số lợng SP xuất khẩu (cái) 5.100.000 5.850.000

6 Số lợng CBCNV (ngời) 1.500 1.552

3.1. Ưu điểm.

3.1.1. Về tổ chức công tác kế toán nói chung

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và đợc phân công trách nhiệm rõ ràng theo từng phần hành kế toán cụ thể, phù hợp với năng lực của từng ngời. Do có sự phân chia trách nhiệm và sự bất kiêm nhiệm trong công tác kế toán đã tạo ra sự chuyên môn hoá trong lao động kế toán, sự phối hợp hài hoà ăn khớp giữa các bộ phận nhằm đem lại hiệu quả cao phục vụ công tác quản trị Doanh nghiệp, các nghiệp vụ kế toán đợc tiến hành nhanh gọn hơn, giảm bớt sai sót và gian lận. Điều đó chứng tỏ khả năng tổ chức công tác kế toán tại Công ty đảm bảo thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.

Là một Doanh nghiệp có quy mô lớn, tính chất kinh doanh đa dạng phức tạp đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý và lao động kế toán cao. Nhận thức đợc vấn đề này, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ đây là hình thức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của Công ty thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình trong sản xuất kinh doanh là cung cấp thông tin chính xác và kịp thời cho chủ Doanh nghiệp. Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán tơng đối đầy đủ theo quy định hiện hành và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty. Hệ thống chứng sổ sách đợc luân chuyển giữa các phần hành kế toán một cách trình tự tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm.

3.1.2. Về công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm.

Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm đợc tiến hành đều đặn trong kỳ hạch toán. Kế toán ghi chép đầy đủ tình hình xuất, bán, thanh toán tiền hàng, hàng tồn kho, đồng thời phản ánh chính xác doanh thu bán hàng cũng nh các khoản giảm trừ doanh thu. Do đó việc cung cấp số liệu giúp công tác quản lý tài chính đạt kết quả tốt, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. Mở rộng thị tr- ờng, không ngừng nâng cao mẫu mã và chất lợng sản phẩm luôn là mục tiêu

luôn nỗ lực cố gắng, là một Doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, song không vì thế mà đơn vị mất đi sự tự chủ trong sản xuất, kinh doanh.

Việc tổ chức công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm đợc thực hiện đơn giản, đầy đủ, hợp lý và không có sự chồng chéo, đảm bảo phát huy hết năng lực trình độ của kế toán viên, tiết kiệm thời gian lao động cho nhân viên kế toán.

3.2. Những vấn đề còn tồn tại trong kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty. ty.

Mặc dù đợc tổ chức khá hợp lý và đồng bộ, song công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Dệt kim Đồng Xuân vẫn còn bộc lộ một số nhợc điểm.

- Hạch toán chi tiết thành phẩm

Do đặc điểm thành phẩm của Công ty là đa dạng về chủng loại số lần nhập, xuất nhiều nên việc theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm tại Công ty không đợc đảm bảo thờng xuyên, hàng ngày, Công việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và phòng nghiệp vụ thờng chỉ đợc thực hiện mỗi tháng một lần vào ngày cuối tháng. Thực tế này đã hạn chế tác dụng của công tác kế toán chi tiết, không đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý thành phẩm. Ngoài ra việc ghi sổ kế toán chi tiết thành phẩm nh hiện nay tại Công ty là cha khái quát đợc hết đợc tình hình biến động nhập - xuất - tồn kho thành phẩm bởi vì sổ chi tiết thành phẩm mới chỉ theo dõi đợc trên chỉ tiêu số lợng của từng loại thành phẩm mà không theo dõi đợc về mặt giá trị. Đây là một nghiệp vụ còn cha hợp lý nên Công ty cần phải xem xét, nghiên cứu để hoàn thiện cho phù hợp hơn với tình hình thực tế tại Công ty.

- Tính giá thành phẩm xuất kho.

Hiện nay Công ty Dệt Kim Đồng Xuân sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính giá thành phẩm xuất kho. Theo cách này giá vốn hàng bán chỉ đợc tính một lần vào cuối kỳ, trong khi các nghiệp vụ xuất bán trong kỳ tại Công ty là rất nhiều. Vì không sử dụng giá hạch toán để ghi sổ nên mọi công

việc kế toán đều dồn hết vào cuối kỳ, đây là một hạn chế của công tác kế toán tại Công ty.

- Công tác ghi sổ kế toán.

Trong công tác ghi sổ kế toán thì việc theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian là rất cần thiết, tạo điều kiện cho kiểm tra đối chiếu số liệu đợc dễ dàng hơn. Nhng tại Công ty yêu cầu này đợc thực hiện cha tốt cụ thể: Khi nhận đợc các chứng từ gốc, kế toán không tiến hành kiểm tra chứng từ ghi sổ kế toán ngay mà thờng để 4-5 ngày sau mới tiến hành kiểm tra. Nh vậy sẽ gây khó khăn cho công tác giám sát tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, đôi khi xảy ra các hiện tợng nhầm lẫn giữa các nghiệp vụ, chứng từ bị đảo lộn.... Để đảm bảo cho việc quản lý giám đốc tình hình tiêu thụ thành phẩm theo đúng nguyên tắc thì các chứng từ gốc sau khi đợc chuyển về phòng kế toán phải đợc kiểm tra và ghi sổ kế toán ngay theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ. Có nh vậy mới đảm bảo tính cập nhật của thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản trị Doanh nghiệp.

- Về tài khoản sử dụng:

+ Bổ sung tài khoản 139: Dự phòng phải thu khó đòi. + Bổ sung tài khoản 811: Chiết khấu bán hàng.

Trên thực tế Công ty không sử dụng 2 tài khoản này trong kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa đây là việc làm hết sức cần thiết nhng ở Công ty lại không có vì vậy nên chăng Công ty nên bổ sung 2 TK này vào hệ thống tài khoản mà Công ty đang dùng.

Chơng III

Một phần của tài liệu 67 Hoàn thiện công tác Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại Doanh nghiệp sản Xuất - Lấy ví dụ minh hoạ tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội (Trang 66 - 71)