2010 2015 2020 Hãng sản xuất
3.2.3.5. Giải pháp về việc phát triển thị tr−ờng tiêu thụ đối với máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nơng lâm ng− nghiệp và công nghiệp chế biến
lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nơng - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến
Để đảm bảo khả năng phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và các sản phẩm cơ khí lựa chọn nói riêng, việc thâm nhập và phát triển thị tr−ờng tiêu thụ cho các nhóm sản phẩm lựa chọn là hết sức quan trọng.
Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay, khi mà nền kinh tế đang từng b−ớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc tạo dựng, phát triển và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ cho các sản phẩm nói chung và sản phẩm cơ khí nói riêng có ý nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp. Thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc đề cập ở đây bao gồm cả thị tr−ờng trong n−ớc lẫn thị tr−ờng n−ớc ngoài. Khi nhu cầu tiêu thụ ở trong n−ớc đã trở nên bão hồ thì thị tr−ờng tiêu thụ ở ngồi n−ớc đóng vai trị quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Để phát triển thị tr−ờng tiêu thụ đối với máy động lực, các sản phẩm cơ khí phục vụ nơng - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến, thiết bị kỹ thuật điện, các biện pháp chủ yếu cần đ−ợc thực hiện là:
- Tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại để sản xuất sản phẩm phù hợp phục vụ xuất khẩu;
- Xác định thị tr−ờng mục tiêu cho từng nhóm sản phẩm cụ thể;
- Mở rộng xuất khẩu sản phẩm sang thị tr−ờng tiềm năng (thị tr−ờng cụ thể cho từng sản phẩm cụ thể).
- Chú trọng việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm, chỉ đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm cơ khí đáp ứng đủ các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về môi tr−ờng và các tiêu chuẩn khác của từng thị tr−ờng cụ thể, nhất là tiêu chuẩn của các thị tr−ờng tiềm năng đối với các nhóm sản phẩm cơ khí lựa chọn của Việt Nam.