2003 yờu cầu 2010 Sản lượng Sản lượng cần bổ sung năm
2.3.2. Đối với sản xuất, lắp rỏp xe mỏy, mỏy múc phục vụ nụng nghiệp (mỏy bơm,
mỏy kộo, mỏy thuỷ sản…)
Thực trạng, cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ sản xuất, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Một chớnh sỏch quan trọng, mở đường cho ngành cụng nghiệp cơ khớ nụng nghiệp Việt Nam thoỏt ra khỏi tỡnh trạng khú khăn kộo dài trong nhiều năm là Quyết định số 29/1998/QĐ-TTg ngày 09/12/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ dành một khoản vốn tớn dụng ưu đói trung và dài hạn của Nhà nước để đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ cho một số sản phẩm cơ khớ như xe đạp, quạt điện, mỏy động lực nhỏ 6 – 15SV, đúng tàu biển và chế tạo mỏy cụng cụ với lói suất vay 7%/năm và cấp 50% vốn lưu động định mức.
Tiếp theo, cỏc Quyết định số 37/2000/QĐ-TTg ngày 10/10/2000, Quyết định số 117/2000/QĐ-TTg ngày 10/10/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ ban hành một số chớnh sỏch và cơ chế tớn dụng tài chớnh cho cỏc dự ỏn phỏt triển một số sản phẩm cơ khớ, theo đú những doanh nghiệp cơ khớ được Nhà nước hỗ trợ vốn ngõn sỏch xõy dựng cơ sở hạ tầng: phần nhà xưởng và mua sắm thiết bị được vay vốn tớn dụng từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển với lói suất 3,5%/năm, thời hạn vay 12 năm, trong đú cú 2 năm õn hạn và được cấp đủ 50% vốn lưu động định mức; Nghị quyết số 111/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000; Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP ngày 24/5/2001 cho cỏc doanh nghiệp cơ khớ được xõy dựng đề ỏn sản xuất những sản phẩm cơ khớ quan trọng để xột cho vay ưu đói 3%/năm từ quỹ hỗ trợ phỏt triển (thời hạn 12 năm, trong đú cú 2 năm õn hạn, 5 năm đầu khụng phải trả lói vay)…
Bộ Cụng nghiệp đó ban hành Thụng tư số 03/2000/TT-BCN ngày 31/05/2000 của Bộ Cụng nghiệp về hướng dẵn thực hiện Quyết định số 37/2000/QĐ-TTg ngày 24/03/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp trọng điểm cũng như Quyết định số 67/2000/QĐ-BCN ký ngày 20/11/2000 nờu kốm cỏc danh mục sản phẩm cơ khớ được hưởng ưu đói đầu tư. Đõy là những quyết định và nghị quyết rất quan trọng cú tỏc dụng vực dậy và phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ.
Nhằm tiếp tục chớnh sỏch sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả sức cạnh tranh và khả năng hội nhập của doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 08/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 ban hành tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp nhà nước và cỏc tổng cụng ty nhà nước. Theo đú, trong ngành cơ khớ sẽ cú cỏc doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn, những doanh nghiệp cổ phần hoỏ với cổ phần của Nhà nước trờn 50% hoặc cổ phần đặc biệt hoặc cổ phần thấp hơn 50%, hoặc khụng cú cổ phần. Những doanh nghiệp cơ khớ khụng cổ phần hoỏ
sẽ được chuyển sở hữu cho người lao động hoặc bỏn doanh nghiệp. Những doanh
nghiệp thua lỗ kộo dài sẽ được sỏt nhập giải thể, phỏ sản. Đối với ngành cơ khớ cỏc chớnh sỏch trờn sẽ giỳp ngành sắp xếp lại đổi mới, phỏt huy sức sỏng tạo của cỏc chủ sở hữu để nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, khả năng hội nhập của cỏc doanh nghiệp cũn tồn tại sau sắp xếp.
Trờn cơ sở Luật Cụng nghệ, Nghị quyết Trưng ương 2 (khoỏ VIII), cỏc Quyết định 362/TTg và 363/TTg ngày 30/6/1996 về cỏc chương trỡnh khoa học, cụng nghệ cấp Nhà nước, Quyết định 68/1998/QĐ-TTg ngày 27/3/1998 về việc thành lập cỏc doanh nghiệp nhà nước trong cỏc cơ sở nghiờn cứu đó cú tỏc động mạnh tới ngành cơ khớ, đặc biệt cỏc chương trỡnh tự động hoỏ, vật liệu nới, cụng nghệ thụng tin. Chương trỡnh tự động hoỏ đó giỳp cỏc doanh nghiệp cơ khớ tiếp cận với việc bắt đầu sử dụng rụbốt, thiết kế và chế tạo tự động (CAD/CAM), cỏc linh kiện cấu kiện tự động hoỏ thay cho nhập ngoại... Chương trỡnh vật liệu mới giỳp cỏc doanh nghiệp cơ khớ giảm chi phớ vật tư đầu vào khi mua cỏc vật liệu mới cao cấp (thộp hợp kim, vật liệu cụmpzit, nam chõm đất hiếm...) do cỏc vật liệu này bắt đầu được sản xuất ở trong nước. Chương trỡnh cụng nghệ thụng tin với cỏc nội dung chủ yếu về hạ tầng cụng nghệ, nhõn lực thực hiện phần
cứng - phần mềm, thương mại điện tử, chớnh phủ điện tử... đó bắt đầu phổ biến trong cỏc doanh nghiệp cơ khớ, tuy nhiờn cỏc phần đào tạo nhõn lực phần mềm, thương mại điện tử, quản lý giao dịch tài chớnh bằng điện tử cũn rất hạn chế.
Việc cho phộp thành lập cỏc doanh nghiệp nhà nước trong cỏc Viện nghiờn cứu cơ khớ đó phỏt huy sỏng tạo, khuyến khớch ứng dụng sỏng tạo của cỏc nhà khoa học, cụng nhõn lành nghề đỏp ứng nhu cầu thị trường.
Ngày 26/12/2002, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 186/2002/QĐ- TTg phờ duyệt Chiến lược phỏt triển ngành cơ khớ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn tới năm 2020, trong đú khẳng định cơ khớ là một trong những ngành cụng nghiệp nền tảng, cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phũng của đất nước. Mục tiờu được đề ra trong QĐ 186/2002 là:
- Tập trung phỏt triển ngành cơ khớ một cỏch cú hiệu quả, bền vững trờn cơ sở phỏt huy mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực bờn ngoài. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển ngành cơ khớ một cỏch cú tổ chức, phõn cụng và hợp tỏc hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phỏt triển và củng cố doanh nghiệp nhà nước về cơ khớ đủ mạnh để giữ vai trũ nũng cốt, là lực lượng chủ lực của ngành.
- Tập trung phỏt triển một số chuyờn ngành, sản phẩm cơ khớ trọng điểm nhằm khai thỏc, phỏt huy tốt nhất tiềm năng (tài nguyờn, nguồn nhõn lực) để đỏp ứng cỏc yờu cầu cơ bản của cụng cuộc phỏt triển đất nước, bao gồm: Thiết bị toàn bộ, mỏy động lực, cơ khớ phục vụ nụng - lõm - ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến, mỏy cụng cụ, cơ khớ xõy dựng, cơ khớ đúng tàu thuỷ, thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, cơ khớ ụtụ - cơ khớ giao thụng vận tải.
Đối với nhúm mỏy kộp và mỏy nụng nghiệp, mục tiờu đặt ra là:
Tại quyết định 02/2008/QĐ – BCT ngày 21/01/2008 của Bộ Cụng Thương về việc phờ duyệt quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp sản xuất mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp giai đoạn 2006 – 2015 cú xột đến năm 2020 đó chỉ ra phương hướng khỏ cụ thể cho lĩnh vực này.
+ Mỏy động lực: Đầu tư hiện đại hoỏ thiết bị và cụng nghệ, nõng cao năng lực chế tạo, cải tiến mẫu mó, tớnh năng sản phẩm. Phấn đấu giành lại phần lớn thị phần trong nước về cỏc loại động cơ diesel cỡ trung và cỡ nhỏ, động cơ xăng cụng suất nhỏ,
đỏp ứng yờu cầu của sản xuất nụng nghiệp. Tập trung vào khõu trọng điểm là cỏc chi
tiết 5C của động cơ (thõn mỏy, quy lỏt, trục khuỷu, trục cam, thanh truyền). Do cụng nghệ phức tạp, quy mụ sản xuất kinh tế yờu cầu số lượng lớn nờn cần hợp tỏc với nước ngoài để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm vươn ra thị trường ngoài nước. Đến năm 2015, sản phẩm chủ yếu là cấp trung bỡnh tiờn tiến phục vụ thị trường nội địa, một phần nhỏ để sản xuất. Tăng cường sản xuất phụ tựng (kể cả động cơ ụ tụ, xe mỏy). Sau năm 2015 cú thể sản xuất được cỏc sản phẩm trỡnh độ tiờn tiến như bơm dầu, vũi phun cao ỏp và cả động cơ đa hệ nhiờn liệu.
+ Mỏy kộo: Đầu tư sản xuất đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước về mỏy kộo 2 bỏnh cú cụng suất 6 - 8 - 12 mó lực. Sản xuất mỏy kộo 4 bỏnh cú cụng suất 18 - 20 - 25 mó lực, từng bước sản xuất mỏy kộo 4 bỏnh cụng suất tới 30 mó lực. Đến năm 2010 sản xuất được mỏy kộo 4 bỏnh cỡ trung cụng suất 50 - 80 mó lực.
+ Mỏy nụng nghiệp: Giai đoạn đến 2015, sản xuất đỏp ứng đủ nhu cầu trong nước về trang bị mỏy kộo hai bỏnh đến 12 mó lực, bước đầu sản xuất cú hiệu quả mỏy kộo bốn bỏnh 18 – 25 mó lực thay thế nhập khẩu, trờn cơ sở đú từng bước nõng cao khả năng sản xuất mỏy kộo bốn bỏnh cụng suất 35 – 40 mó lực. Tỡm kiếm, hợp tỏc với nước ngồi để lắp rỏp và sản xuất mỏy kộo bốn bỏnh 50 – 80 mó lực, trước hết là chế tạo chi tiết, phụ tựng, dần làm chủ cụng nghệ chế tạo đồng bộ loại mỏy này. Khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất cơ khớ vừa và nhỏ sản xuất cỏc trang thiết bị chế biến lẻ, chế biến sơ nhằm đảm bảo nhu cầu chế biến nụng sản tại chỗ và ngành nghề nụng thụn, cung cấp sản phẩm cụng nghiệp hỗ trợ. Từng bước xõy dựng cỏc cơ sở chế tạo chuyờn sõu để tập trung nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh của thiết bị chế biến và bảo quản cho mỗi loại sản phẩm nụng nghiệp, trước mắt là lỳa gạo, ngụ, đậu tương và lạc. Sau 2015, nõng cao mức độ hiện đại cho phần lớn sản phẩm mỏy nụng nghiệp với mẫu mó đa dạng và giỏ cả phự hợp đủ sức cạnh tranh trong xuất khẩu. Chuẩn bị đủ điều kiện để sản xuất mỏy cú ứng dụng cơ điện tử.
Về sản xuất xe mỏy, xu hướng cỏc liờn doanh sản xuất xe mỏy như sau:
Nhúm cỏc doanh nghiệp Nhật Bản: Chiến lược chung tiếp tục phỏt triển, đa dạng hoỏ mặt hàng để phục vụ thị trường nội địa là chủ yếu. Xuất khẩu hiện chưa phải là mối quan tõm chớnh do đó xõy dựng cỏc trung tõm sản xuất xe mỏy ở khu vực Đụng Nam Á
như ở Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia,… Trong tương lai, tuỳ theo diễn biến của thị
trường cú thể phỏt triển xuất khẩu cỏc sản phẩm xe mỏy hoặc phụ tựng tới cỏc nước khỏc và cỏc cụng ty trong tập đoàn tại cỏc quốc gia khu vực và trờn thế giới.
Nhúm cỏc doanh nghiệp Đài Loan: Định hướng chung là xõy dựng ở Việt Nam một trung tõm sản xuất xe mỏy của khu vực theo hướng xuất khẩu sang cỏc khu vực và Chõu Âu. Đang phỏt triển khõu nghiờn cứu thiết kế và đó xõy dựng được một hệ thống cụng nghiệp hỗ trợ khỏ hoàn chỉnh.
Nhúm doanh nghiệp nội địa: Đang gặp nhiều khú khăn trong việc tiờu thụ sản phẩm. Cú một vài doanh nghiệp đó cú sản phẩm thiết kế riờng, tuy nhiờn do lượng tiờu thụ thấp nờn khú cú khả năng phỏt triển riờng lẻ một cỏch mạnh mẽ trong tương lai. Định hướng chung là muốn liờn kết lại một cỏch tự nguyện theo mụ hỡnh Tập đoàn hoặc cụng ty Mẹ - con để nõng cao năng lực cạnh tranh. Một số doanh nghiệp chuyển sang lắp rỏp thuờ hoặc sản xuất linh kiện, phụ tựng.
Thị trường xe mỏy trờn thế giới đó được cỏc tập đồn xe mỏy đa quốc gia chiếm lĩnh và phõn chia. Nơi nào cú nhu cầu tiờu thụ đỏng kể, đều được cỏc hóng và tập đồn xe mỏy bố trớ cỏc cơ sở sản xuất và lắp rỏp, ban đầu đi từ lắp rỏp bộ linh kiện nhập khẩu, sau khi phỏt triển hệ thống sản xuất linh kiện, phụ tựng tại chỗ, sẽ tiến tới chỉ nhập khẩu cỏc bộ phận quan trọng để lắp rỏp.
Cơ hội phỏt triển sản xuất xe mỏy của đa phần cỏc nước đang phỏt triển chủ yếu là phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ, sản xuất linh kiện phụ tựng cho cỏc tập đồn, cỏc hóng sản xuất xe mỏy đa quốc gia.
Trong tương lai, để đảm bảo chất lượng mụi trường khụng khớ và cỏc chỉ tiờu về khớ thải, ngoài việc cải thiện chất lượng của nhiờn liệu, cỏc quốc gia đang phỏt triển sẽ chỳ ý đặc biệt tới cỏc dũng xe mỏy đảm bảo cỏc chỉ tiờu quy định quốc tế về khớ thải. Cỏc
dũng xe sử dụng cỏc loại năng lượng sạch như xe mỏy chạy điện, gas, dầu diesel sinh học sẽ được nghiờn cứu, sản xuất ngày một nhiều hơn.
Đối với mỏy múc nụng nghiệp và ngư nghiệp xu hướng sản xuất đi sõu vào cỏc loại mỏy đuụi tụm, mỏy bơm nước nhỏ và cơ khớ nụng nghiệp theo nhu cầu thực tế tại từng vựng. Về năng lực sản xuất phụ trợ thế mạnh thuộc về cỏc tổ hợp cơ khớ cỏc tỉnh phớa Nam, cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng nghiệp sản xuất cỏc mỏy múc nhỏ phục vụ cho nhu cầu cho địa phương dựa trờn sang kiến, cải tiến kỹ thuật.
Đõy là những thành tựu đỏng ghi nhận tuy nhiờn năng lực đúng gúp vào xuất khẩu cũn quỏ khiờm tốn vỡ mấy lý do sau:
- Cỏc sản phẩm Việt Nam sản xuất ra chưa đạt được tiờu chuẩn quốc tế. - Chưa cú đăng ký sở hữu trớ tuệ, do đú hầu như khụng cú thương hiệu. - Năng lực marketing sản phẩm ra ngoài quỏ hạn chế.
- Mức độ cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh thấp.
- Nguồn lực tài chớnh đầu tư cho cụng nghiệp phụ trợ quỏ mỏng và hạn hẹp chớnh vỡ cỏc lý do trờn nờn ngành cụng nghiệp phụ trợ cho sản xuất ụ tụ, xe mỏy, mỏy múc phục vụ nụng lõm ngư nghiệp cũn gặp nhiều khú khăn đầu tư dàn trải thiếu đồng bộ cũng làm cho ngành này khụng phỏt triển kịp nhu cầu.
CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ LỘ TRèNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN
PHÁP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU ễ Tễ, XE MÁY, MÁY NễNG NGHIỆP TỪ NAY ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHèN 2020