2003 yờu cầu 2010 Sản lượng Sản lượng cần bổ sung năm
3.1.2. Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp xe mỏy Việt Nam đến năm 2015 tầm nhỡn
đến năm 2020
Quan điểm phát triển:
Ngành xe máy Việt Nam đến nay đã cơ bản đ−ợc hình thành sau một thời gian phát triển mạnh mẽ với nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc tham gia. Năng lực sản xuất hiện có đã v−ợt quá nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc. Quá trình n−ớc ta theo chiều rộng trong thời gian vừa qua đã để lại một số tồn tại cần phải giải quyết trong t−ơng lai để ngành xe máy có thể phát triển bền vững, hiệu quả nh−: vấn đề chất l−ợng sản phẩm, giá cả, các hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ, hàng giả, hàng nhái, gian lận th−ơng mại, năng lực cạnh tranh quốc tế yếu...
Để giải quyết các vấn đề tồn tại, ngành xe máy trong giai đoạn đến 2010 cần phải đầu t− chiều sâu sắp xếp loại sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh theo h−ớng
việc bảo đảm chất l−ợng, giá thành sản phẩm, với việc tổ chức hệ thống sản xuất hỗ trợ, hệ thống đại lý phân phối, bảo hành sản phẩm, bảo đảm trách nhiệm th−ơng hiệu sản phẩm với ng−ời tiêu dùng. Việc này không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành xe máy mà còn là của cộng đồng, của các cơ quan quản lý nhà n−ớc.
Ngoài việc bảo đảm quyền lợi của ng−ời tiêu dùng, ngành xe máy phải phát triển bảo đảm đạt các tiêu chuẩn về an tồn giao thơng đ−ờng bộ, tn thủ các quy định pháp luật về nồng độ khí thải, tiếng ồn, luật pháp về sở hữu trí tuệ...
Các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đ−ợc tự do phát triển sản xuất, lắp ráp xe máy theo nhu cầu của thị tr−ờng, trong môi tr−ờng sản xuất kinh doanh hội nhập quốc tế rộng rãi.
Nhà n−ớc không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất lắp ráp xe máy và khuyến khích các doanh nghiệp n−ớc ta theo h−ớng xuất khẩu.
Định h−ớng phát triển:
- Tạo dựng môi tr−ờng sản xuất kinh doanh cơng bằng, nhất qn, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t− phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất l−ợng hàng hoá và h−ớng tới xuất khẩu.
- Sản xuất tổ chức lại khu vực sản xuất - lắp ráp xe máy nội địa để khắc phục những tồn tại, yếu kém của khu vực này.
- Thúc đẩy khu vực FDI trở thành động lực, đầu tàu phát triển của ngành, thu hút các vệ sinh sản xuất hỗ trợ phát triển.
- Tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất hỗ trợ cho ngành.
- Phấn đấu tham gia vào hệ thống sản xuất và cung ứng linh kiện, phụ tùng xe máy của khu vực.
- Nghiên cứu phát triển các dòng xe chuyên dụng sử dụng cho khu vực nông thôn, xe sử dụng nhiên liệu sạch.
- Đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới sản xuất các linh kiện, phụ tùng ô tô, hoặc các sản phẩm tiêu dùng khác nhằm tận dụng các năng lực sản xuất hiện có.
Mục tiêu phát triển
Giai đoạn đến 2020:
- Trở thành một trong những trung tâm sản xuất và lắp ráp xe máy trong khu vực.
- Xây dựng và đ−a vào áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc gia về chất l−ợng sản phẩm xe máy và các linh kiện, phụ tùng xe máy.
- Đáp ứng 100% nhu cầu xe thông dụngở khu vực nông thôn, 90% xe máy ở khu vực thành thị.
- ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất - lắp ráp xe máy. - Giảm tỷ lệ tai nạn giao thơng tính trên đầu xe l−u hành.
- Sau năm 2008, đạt chuẩn khí thải EU2 và sau 2015, đạt EU4. - Đến 2010, xuất khẩu đạt khoảng 300 triệu USD.
- Hình th−ờng hệ thống các nhà cung cấp linh kiện xe máy chuyên nghiệp, đáp ứng các tiêu chuẩn QCD.
Giai đoạn 2011-2015:
- Trở thành một trung tâm nghiên cứu, thiết kế, sản xuất xe máy công nghệ cao của Nhật Bản và Đài Loan ở khu vực.
- Đến 2015 xuất khẩu xe máy, linh kiện, phụ tùng đạt khoảng 500 triệu USD.
- Đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất, tham gia vào dây chuyền sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, các sản phẩm cơ khí hỗ trợ khác.
- Phát triển một số loại xe máy chuyên dụng, động cơ sử dụng nhiên liệu sạch.
Giai đoạn 2016 - 2020:
- Phấn đấu trở thành một bộ phận sản xuất linh kiện, phụ tùng xe máy - ơ tơ cho các tập đồn đa quốc gia.
- Đến 2020 kim ngạch xuất khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô - xe máy đạt khoảng 0,8 - 1 tỷ USD.
Dự báo sản l−ợng lắp ráp xe máy trong giai đoạn đến 2015, có xét đến năm 2020
Trên cơ sở nhu cầu của thị tr−ờng và năng lực sản xuất hiện có, dự báo sản l−ợng lắp ráp xe máy trong giai đoạn đến 2015 nh− sau:
Dự báo phát triển năng lực sản xuất lắp ráp xe máy đến 2015:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế rộng rãi cùng với việc Việt Nam là thành viên của WTO, các cơ sở sản xuất lắp ráp xe máy sẽ đ−ợc chủ động phát triển theo tín hiệu của thị tr−ờng, năng lực sản xuất lắp ráp xe máy vẫn đ−ợc các nhà đầu t− phát triển nâng cao. Năng lực sản xuất - lắp ráp xe máy hiện có đến 2005 đ−ợc đánh giá vào khoảng 2,43 triệu xe/năm. Trong đó các doanh nghiệp FDI Nhật Bản hiện chiếm khoảng 50,62% công suất, VMEP khoảng 8 - 10%, các doanh nghiệp xe máy nội địa chiếm khoảng 39 - 41% tổng năng lực sản xuất - lắp ráp. Tuy nhiên hiện năng lực sản xuất của khu vực sản xuất xe máy nội địa đang có xu thế chững lại do thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp. Ng−ợc lại khu vực FDI và nhất là các doanh nghiệp FDI của Nhật Bản lại có xu thế phát triển, nâng cao công suất sản xuất và lắp ráp xe máy. Honda Việt Nam đang đặt mục tiêu phát triển lên công suất 1,3 triệu xe/năm vào 2010, Yamaha lên công suất 640 ngàn xe/năm vào 2010. Do vậy đến 2010 năng lực sản xuất và lắp ráp xe máy vẫn tiếp tục đ−ợc nâng cao. Sự cạnh tranh sẽ diễn ra rất gay gắt trên thị tr−ờng nội địa để chinh phục ng−ời tiêu dùng. Với nhu cầu thị tr−ờng đến 2010 đ−ợc đánh giá vào khoảng 2 triệu xe/năm, chắc chắn sẽ có nhiều doanh nghiệp khả năng cạnh tranh yếu phải chuyển h−ớng sản xuất và ng−ời tiêu dùng sẽ đ−ợc h−ởng lợi nhiều hơn trong cuộc cạnh tranh này.
Bảng 3.3: Dự báo năng lực sản xuất xe máy đến 2015