2010 2015 2020 Hãng sản xuất
3.2.3.2. Giải pháp tăng c−ờng đầu t− cho công tác nghiên cứu và phát triển (R & D)
Để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận, Việt Nam cần đánh giá đúng vai trò của hoạt động này trong từng giai đoạn cụ thể, coi việc đầu t− hỗ trợ cho công tác nghiên cứu và phát triển là những hình thức trợ cấp khơng bị cấm theo quy định của WTO nhằm tạo lập mơi tr−ờng thích hợp cho cơng việc đổi mới công nghệ, ứng dụng rộng rãi công nghệ mới, công nghệ cao ở Việt Nam.
Biện pháp tr−ớc mắt là cần đầu t− xây dựng mới hoặc nâng cấp các Viện nghiên cứu thành các Viện đầu ngành, vừa làm công tác nghiên cứu phát triển, đồng thời thực
hiện hoạt động t− vấn thiết kế trong một số lĩnh vực cơ khí đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí trọng điểm đ−ợc trích từ 2% đến 5% doanh số bán ra phục vụ cho công tác nghiên cứu và phát triển.
- Nhà n−ớc −u tiên hỗ trợ 50% kinh phí từ nguồn vốn ngân sách để đào tạo ở trong và ngoài n−ớc đối với nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp các dự án đầu t− sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm, đặc biệt là các dự án đầu t− sản xuất sản phẩm cơ khí để phục vụ xuất khẩu.
Đối với máy động lực và các sản phẩm cơ khí phục vụ sản xuất nơng - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến và thiết bị kỹ thuật điện, thị tr−ờng xuất khẩu trọng điểm trong thời kỳ từ nay đến 2010 - 2015 chủ yếu vẫn là thị tr−ờng Trung Quốc, thị tr−ờng các n−ớc ASEAN, một số n−ớc châu á khác và h−ớng tới thị tr−ờng Hoa Kỳ, các n−ớc Nam Mỹ và Châu Phi. Vì vậy, Chính phủ và Bộ Cơng th−ơng cần có những giải pháp hỗ trợ để các doanh nghiệp có thể khai thác đ−ợc lợi thế về giá nhân công rẻ, đấu tranh giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm theo nhu cầu thị tr−ờng.