Trích lập dự phòng

Một phần của tài liệu 290 Hoàn thiện công tác Kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không (99tr) (Trang 80 - 81)

Vì dự phòng tài chính là một phần lợi ích mà Nhà nớc mang lại cho công ty, do vậy công ty nên lập dự phòng để giảm bớt phần nào rủi ro (nếu có)

• Phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu Số dự phòng cần lập cho năm tới = Tổng số doanh thu bán chịu X Tỉ lệ phải thu khó đòi ớc tính

* Phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian quá hạn thực tế ) :

Số dự phòng cần lập cho niên độ tới của khách hàng đáng ngờ i

=

Số nợ phải thu của khách hàng đáng

ngờ i x

Tỉ lệ ớc tính không thu đợc ở khách hàng đáng ngờ i

- Khi trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi kế toán ghi: Nợ TK 642(6426): Chi phí quản lý DN

Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi

- Khi có các bằng chứng đáng tin cậy về khoản phải thu không thu đợc, kế toán ghi:

Nợ TK642(6426): Chi phí quản lý DN Có TK 131: Phải thu của khách hàng

Đồng thời kế toán ghi Nợ TK004- Nợ khó đòi đã xử lý để tiếp tục theo dõi khoản nợ này.

- Cuối niên độ kế toán, nếu số dự phòng không dùng hết thì hoàn nhập dự phòng:

Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642: Chi phí quản lý DN

Sau khi tiến hành lập dự phòng cho kỳ kế toán tiếp theo, cách làm tơng tự nh trên. Lập dự phòng cho từng loại khách hàng và ghi vào"Sổ Cái TK139".

Bảng trích lập dự phòng

hàng ớc tính phòng cần lập 1 2 3 4 5 0-3 tháng 3-6 tháng 6-12 tháng 12-18 tháng 18-24 tháng > 24 tháng

Một phần của tài liệu 290 Hoàn thiện công tác Kế toán doanh thu bán hàng và thanh toán với khách hàng tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không (99tr) (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w