Phân loại và tính giá nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu 108 Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 2 1 - Công ty 26 (Trang 31 - 33)

II. Thực trạng công tác kế toán nguyên vậtliệu ở xí nghiệp 26.1 Công ty 26.

2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu.

2.1. Phân loại nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu đợc phân loại dựa theo nội dung kinh tế, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và yêu cầu của công tác quản lý, phù hợp với mô hình sản xuất kinh doanh đa dạng của xí nghiệp mà vật liệu đợc chia thành các loại sau.

Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên liệu, vật liệu chủ yếu cáu thành nên sản phẩm, là đối tợng chủ yếu của xí nghiệp bao gồm: Vải, nhựa, chỉ, gỗ...

- Nguyên vật liệu phụ (NVLP): Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh doanh, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lợng cdủa sản phẩm hoặc đợc sử dụng để đảm

bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý nh - băng dính, dây đay, sơn...

- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng nh than đá, xăng, dầu...

- Phụ tùng thay thế là loại vật t đợc sử dụng choi hoạt động sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định nh dây culoa, dây chuyền, giấy cách điện...

- Phế liệu là các vật liệu đợc loại ra trogn quá trình sản xuất.

2.2. Tính giá nguyên vật liệu.

Tính giá vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu. Đó là dùng tiêu để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu. Trong công tác hạch toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1, nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế, giá thực tế của nguyên vật liệu đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ gốc, hợp lệ, chứng minh các khoản chi của xí nghiệp là hợp pháp để tạo ra nguyên vật liệu.

2.2.1. Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho.

Giá nguyên vật liệu nhập kho của xí nghiệp tính theo giá thực tế đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.

* Đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì các yếu tố để hình thành nên giá thực tế là:

- Giá hoá đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có): Và giá hoá đơn là giá mua không có thuế GTGT.

- Chi phí thua mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ hao hụt trong định mức... (đợc xác định trên cơ sở tính thuế GTGT).

* Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến xong nhập kho giá thực tế bao gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng với các chi phí liên quan (tiền thuế gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ...).

* Đối với nguyên vật liệu t chế: Tính theo giá thành sản xuất thực tế (giá thành công xởng thực tế).

* Với phế liệu thu hồi: Giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.

* Đối với nguyên vật liệu do Công ty cấp và luân chuyên giữa các đơn vị thành viên, giá thực tế đợc tính theo giá của Công ty cấp.

VD1: Ngày 24/11 xí nghiệp mua nguyên vật liệu của Mai Phơng toàn số 132 Lê Duẩn - Hà Nội. Vật t đã về nhập kho đủ (thuế GTGT 3%).

Vải Vinilon xanh dơng k1,5 414,9m x 24.250 = 10.061.325. Vải lót xoa tím than k 1,5 320m x 12.610 = 4.035.200. Vải gabadin pê cô tím than k 1,5166m x 28.855 = 3.461.

Tổng thanh toán 17.558.455.

Nợ TK 152: 17.558.455. Nợ TK 133: 543.045.

Có TK 331.

2.2.2. Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho sử dụng ở xí nghiệp là phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Theo phơng pháp này số nguyên vật liệu nào nhập kho trớc thì đợc xuất dùng trớc. Vì vậy, nguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.

VD2: Ngày 26/11/2002 xuất nguyên vật liệu để sản xuất áo Jắc ket xây dựng cho phân xởng may. Giá trị : 16.108.389

Vải viniton xanh dơng : 414,9m x 24.250 = 10.061.325 Vải mex - k0,9 : 51m x 1,640 = 593.64.

...

Kế toán ghi:

Nợ TK 621: 16.108.389

Có TK 152. 16.108.389.

Một phần của tài liệu 108 Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 2 1 - Công ty 26 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w