Tổ chức bộ phận chuyên trách công tác phân tích các yếu tố của môi tr−ờng kinh tế nhằm đánh giá ảnh h−ởng của các yếu tố trên vào việc thực hiện các điều kiện tín dụng của hệ thống khách hàng, đến khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng, mức độ mở rộng tín dụng và tín dụng trung dài hạn trên cơ sở đó điều chỉnh tiêu chuẩn.
3.3.5.2. Xây dựng tiêu chuẩn khách hàng để cho vay:
Tiêu chuẩn tín dụng là yêu cầu doanh nghiệp phải đạt để thiết chế lập quan hệ tín dụng tuỳ theo quy mô của quan hệ tín dụng trong giới hạn an toàn của ngân hàng.
Trong quan hệ tín dụng, trong sản xuất kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp, khả năng trả đ−ợc nợ cho Ngân hàng phụ thuộc vào nhiều mặt là: năng lực sản xuất kinh doanh, Năng lực thị tr−ờng, cạnh tranh, năng lực quản lý, Năng lực tài chính, tính chất khả thi của dự án cần tài trợ tín dụng.
Các mặt trên đ−ợc phản ánh bởi nhiều cách biểu hiện nhiều tiêu thức khác nhau có mặt biểu diễn bằng tiêu thức định l−ợng có mặt biểu hiện bằng định tính. Xác định thế nào là an toàn và đủ điều kiện để thiết lập quan hệ tín dụng, điều đó đòi hỏi cần có tiêu chuẩn tín dụng. Tiêu chuẩn tín dụng là tiêu thức cụ thể đã đ−ợc l−ợng hoá các mặt, các biểu hiện đại diện cho hoạt động của doanh nghiệp. Khi tiến hành thẩm định, quyết định cho vay, cần xây dựng tiêu chuẩn tín dụng gồm các nội dung:
- Lựa chọn các tiêu thức tiêu biểu, các biểu hiện tiêu biểu đ−ợc coi là để đánh giá các mặt năng lực hoạt động của doanh nghiệp.
- Mô hình tập hợp các tiêu thức để phản ánh năng lực chung của doanh nghiệp.
- Mức độ giới hạn của tiêu thức phản ánh năng lực chung của doanh nghiệp cần phải đạt để đ−ợc coi là đủ an toàn.
Tiêu chuẩn tín dụng của Sở lệ thuộc vào khả năng chịu đựng rủi ro của Sở, lệ thuộc vào năng lực hoạt động chung của hệ thống các doanh nghiệp là khách hàng của Sở, hệ thống các doanh nghiệp trong nền kinh tế và lệ thuộc vào các giai đoạn cụ thể trong chu kỳ kinh tế. Vì vậy, tiêu chuẩn tín dụng cần đ−ợc rà soát, điều chỉnh th−ờng xuyên và gắn liền với kết quả hoạt động của hệ thống thông tin tín dụng, công tác phân tích kinh tế vĩ mô và định h−ớng chiến l−ợc của ngân hàng.
Việc đ−a ra tiêu chuẩn tín dụng và nâng cao chất l−ợng xây dựng tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao chất l−ợng tín dụng:
Sử dụng tiêu chuẩn tín dụng để đánh giá khách hàng các giai đoạn sau:
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, cùng với việc mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động tín dụng, đối t−ợng khách hàng cũng ngày càng phong phú, vì vậy khả năng rủi ro thất thoát vốn vay ngày càng tăng. Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng, Ngân hàng cần chọn cho mình những khách hàng tốt trên cơ sở xem xét và đánh giá khách hàng. Có thể đánh giá trên các mặt chủ yếu:
+ Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. + Tình hình quan hệ ngân hàng:
+ Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh và vị trí doanh nghiệp;
+ Đánh giá chính sách của nhà n−ớc đối với ngành, xu h−ớng phát triển của ngành, tính chất khách hàng;
+ Đánh giá hệ thống quản lý của khách hàng.
Để đánh giá khách hàng đòi hỏi ngân hàng phải lựa chọn các tiêu thức, các biểu hiện tiêu biểu làm cơ sở đánh giá. Đặc biệt là các mặt biểu hiện bằng định tính nh− hệ thống quản lý của ng−ời vaỵ
Đánh giá khách hàng cần gắn liền với tiêu chuẩn tín dụng. Đ−a công tác đánh giá khách hàng thành công việc định kỳ hàng năm.
3.3.6. Một số biện pháp cụ thể về cơ chế - chính sách:
Nh− chúng ta đã biết, tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng th−ơng mạị Nó đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng phát triển ngày càng đa dạng, phong phú thì đóng góp cho tăng tr−ởng nền kinh tế càng lớn. Song kinh nghiệm ở các n−ớc có nền kinh tế mới chuyển đổi sang kinh tế thị tr−ờng, hoạt động tín dụng càng phát triển, càng mở rộng thì rủi ro của ngân hàng cũng càng lớn.