Về nghiệp vụ cho vay của Sở giao dịch I-Ngân hàng Công th−ơng

Một phần của tài liệu hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 36)

Loại vốn này bao gồm:

- Vốn điều lệ (vốn pháp định): là mức vốn đ−ợc ghi trong giấy phép hoạt động và trong điều lệ ngân hàng.

- Các quỹ dự trữ (vốn tích luỹ) : đ−ợc hình thành do trích lợi nhuận ròng hàng năm. Có 2 loại quỹ dự trữ: quỹ dự trữ để bổ sung vốn pháp định và quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi rọ

Theo pháp lệnh ngân hàng Việt Nam, hàng năm Sở giao dịch I-Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam đ−ợc trích 5% lợi nhuận ròng để lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điêù lệ với mức tối đa do Ngân hàng Nhà n−ớc quy định và 10% để lập quỹ dự trữ đặc biệt cho đến khi bằng 100% vốn điều lệ.

- Vốn khác: lợi nhuận ch−a chia; các quỹ khác mặc dù ch−a sử dụng nh− quỹ khấu hao tàI sản cố định, quỹ khấu hao sửa chữa lớn, quỹ phúc lợị..

Vốn tự có và coi nh− tự có mang tính chất ổn định. Nó th−ờng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản nợ của Sở giao dịch I-Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam song nó có vị trí rất quan trọng thể hiện tiềm năng ban đầu và là cơ sở để Sở giao dịch I-Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam huy động vốn.

Một điều dễ nhận thấy là khi nguồn vốn của một ngân hàng th−ơng mại đ−ợc tăng c−ờng thì sức mạnh tàI chính của ngân hàng đó cũng đ−ợc nâng caọ Đó là cơ sở để ngân hàng tăng khả năng thanh toán và cho vay, hạn chế khả năng rủi ro, có điều kiện trong việc đầu t− thay đổi máy móc công nghệ, mở rộng và nâng cao chất l−ợng dịch vụ. Nó cũng là một yêu cầu cấp thiết của quá trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Một ngân hàng với nguồn tàI chính mạnh mẽ sẽ dễ dàng có đ−ợc một uy tín và vị thế tốt trên thị tr−ờng.

2.2.2. Về nghiệp vụ cho vay của Sở giao dịch I-Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam: Việt Nam:

Một phần của tài liệu hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)