Tích cực đẩy mạnh cải thiện môi trường đầutư của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường chất lượng XT ĐT để phát triển các KCN của Việt Nam (Trang 56 - 58)

I, Giải pháp cho công tác XTĐT vào KCN Việt Nam

2.3Tích cực đẩy mạnh cải thiện môi trường đầutư của Việt Nam

2. Giải pháp cụ thể tăng cường hoạt động XTĐT

2.3Tích cực đẩy mạnh cải thiện môi trường đầutư của Việt Nam

nào nếu như có một sản pẩm tồi. Thiết lập nên “một môi trường đầu tư tốt “ tức là làm ra một sản phẩm tốt. Do vậy cải thiện môi trường đầu tư chính là phương tiện để xúc tiến có hiệu quả .

mặc dù Việt Nam đã đạt được những cải thiện nhất định, tuy nhiên môi trường vẫn kém cạnh tranh hơn so với Trung quốc và một vài nước ASEAN khác

Nếu chúng ta muốn thu hút thêm nhiều dự án thì phải nhanh chóng cải thiện môi trường đầu tư.

Trong ngắn hạn mục đích chính của cơ quan XTĐT là láy lại niềm tin cho các nhà đầu tư.để đạt được điều đó thì một số biện pháp sau được đề suất:

 Tránh những thay đổi bất lợi không lường trước trong các chính sách và quy định; đẩy nhanh cải cách hành chính;

 Giảm chi phí kinh doanh bằng cách xóa bỏ hệ thống hai giá và chi phí không chính thức;

 Xây dựng chiến lược tổng thể thao lĩnh vực

 Nâng cao tính minh bạch

 Để đạt được những thành công lớn trong XTĐT trong những năm tới chúng ta cần thực hiện những nội dung sau:

 Xây dựng một khung pháp lý đồng bộ;

 Xây dựng khung thể chế mạnh để thực hiện các chính sách này;

 Cải tiến chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng cứng và mềm như giao thông ngân hàng, tài chính, giáo dục và đào tạo;

 Khuyến khích sự phất triển cuarm ột khu vực kinh tế tư nhân mạnh;

 Giảm sự can thiệp của nhà nước…

Ngoài ra, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, tập trung trước hết một số lĩnh vực và địa bàn có KCN mà

việc thu hút đầu tư trong thời gian còn ở mức thấp. Chính phủ cần có những giải phấp ổn định hơn nữa để cải thiện tốt môi trường đầu tư. Đó là:

 Kịp thời tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp ĐTNN.Trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh thì động viên khen thưởng; doanh nghiệp đang gặp khó khăn thì có biện pháp hỗ trợ tháo gỡ, đặc biệt là liên quan tới vấn đề hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và nghĩa vụ thuế với nhà nước

 Thực hiện chủ trương phân cấp quản lý nhà nước về ĐTNN , trong đó phan cấp quản lý hoạt động sau giấy phép cho UBND cấp tỉnh

 Nhà nước chỉ đạo rà soát lại văn bản pháp quy liên quan đến đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước do các Bộ , ngành, địa phuwowngban hành không phù hợp với sự chỉ đạo của Chính Phủ.

 Nhà nước chỉ đạo phải có biện pháp phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương với địa phương, duy trì thường xuyên việc tiếp xúc giữa cơ quan quản lý nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước.

 Ngoài ra nhà nước cần bổ sung các chính sách về khuyến khích đầu tư thông thoáng hơn nữa nhằm tạo môi trường kinh doanh và thu hút ĐTNN cũng như đầu tư trong nước vào các KCN.

v.v..

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm tăng cường chất lượng XT ĐT để phát triển các KCN của Việt Nam (Trang 56 - 58)