Tình hình thất nghiệp của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao đọng huyện Thanh Liêm Hà Nam (Trang 28 - 31)

IV. Những nguyên nhân gây sức ép và chủ trơng chính sách của Đảng và

4.Tình hình thất nghiệp của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế

tế

Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế ở khu vực thành thị năm 2002 là 7,11% và 6,98% với dân số từ 15 tuổi trở lên .

Tỷ lệ thất nghiệp cao bởi vì số ngời thất nghiệp hay thiếu việc làm là rất lớn và đây là một vấn đề cần sớm đợc quan tâm giải quyết . Thực tế đợc quan sát qua bảng sau :

Bảng 2 - Số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên HĐKT thờng xuyên thiếu việc làm ở Thanh Liêm năm 2002 - (Chia theo nhóm tuổi)

Nhóm tuổi 15-24 25-34 35-44 45-54 55-59 60

Số ngời 11726 9624 10605 6629 1682 668

Nguồn : Thực trạng lao động việc làm Hà Nam 2002

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế trong 7 ngày qua ở khu vực thành thị chia theo tình trạng việc làm: Số ngời đủ việc làm là 62,78% ( trong đó nữ là 64,97% ); số ngời thiếu việc làm là 33,05% ( nữ là 32,46% ) và số ngời thất nghiệp là 4,17% ( nữ là 2,57% ).

So với năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi lao động toàn huyện đã giảm đợc 0,81 % cao hơn mức giảm của cả nớc ( 0,3% ).Tuy vậy nhng có thể thấy tình trạng thất nghiệp ở địa phơng vẫn còn đang là vấn đề hết sức bức xúc, bởi tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động vẫn

đối tợng đã thất nghiệp từ 12 tháng trở lên ( thất nghiệp dài hạn ); lao động ở nhóm 15-24 tuổi, tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức rất cao (17,56% ) đã, đang và sẽ tiếp tục làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp cần đợc quan tâm nghiên cứu, giải quyết đồng bộ có hiệu quả trong chiến lợc giải quyết việc làm ở những năm tới .

III . tình hình phát triển sản xuất và giải quyết việc làm , thu hút lao động ở Thanh liêm trong những năm gần đây (1996-2002)

1-Kết quả thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội

1.1. Về nông nghiệp

Thắng lợi nổi bật là mục tiêu phát triển nông nghiệp, bình quân sản xuất l- ơng thực 1999-2002 tăng 25% so với bình quân 1993-1998. Từ mức sản xuất l- ơng thực đã nâng bình quân lơng thực đầu ngời từ 440kg/ngời/năm 1993-1998 lên 550kg/ngời/năm tăng 110 kg, riêng năm 2002 là 581kg/ngời/năm tăng 21 kg so với năm 2001. Sản lợng lơng thực đạt 78820 tấn trong đó thóc 78158 tấn; sản lợng ngô 652 tấn ;

Đi đôi với sản xuất nông nghiệp thì chăn nuôi cũng đạt khá, năm 2002 bình quân một hộ nuôi 1,8 con lợn (56773,8 con) so với năm 1998 bình quân một hộ là 1,4 con ( tức là 51157,4 con ) tăng 5616,4 con. Sản lợng thịt hơi xuất chuồng là 4000 tấn; sản lợng thuỷ sản 599 tấn. Do liên tiếp đợc mùa trong những năm gần đây mà đàn gia cầm cũng phát triển mạnh. Đàn trâu, bò giữ vững và phát triển tăng hơn các năm trong kế hoạch. Từ đó cho bình quân một nhân khẩu trong năm đạt 41kg thịt, trong đó riêng thịt lợn là 27 kg tăng 5kg/ngời so với năm 1998.

1.2. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Tổng giá trị sản lợng công nghiệp và xây dựng cơ bản 2002 đạt 71.000 triệu đồng (theo giá cố định 2000 ) so với năm 1998 đạt 49.000 triệu đồng là một thành công không nhỏ. Tuy nhiên giá trị sản lợng trong công nghiệp chủ yếu là

của ngành xây dựng ( 67 % ). Bình quân một ngời sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 130.000 đ/ngời/tháng-một con số quá khiêm tốn so với bình quân của cả nớc.

1.3. Về dân số và giáo dục

Tỷ lệ dân số không giảm mà vẫn tăng 0,09 % so với bình quân 1993-1998 dẫn đến mật độ dân số trung bình hàng năm đều tăng. Hiện nay mật độ dân số của Huyện là 1126 ngời/km2 tăng 97 ngời so với năm 1998 dẫn đến bình quân ruộng đất nông nghiệp giảm từ 776 ngời/km2 xuống 743 ngời/km2.

Giáo dục đợc phát triển, bình quân ngời đi học trên tổng dân số mỗi năm đều tăng, từ 280 học sinh/1000 dân năm 1993-1998 lên 318 học sinh/1000 dân năm 1999-2002 tăng 38 học sinh. Trong đó học sinh phổ thông chiếm 74,6 % năm 1998 lên 76,9 % năm 2002. Tỷ lệ huy động các cháu vào nhà trẻ hàng năm đạt trên 90% số cháu trong độ tuổi. Chất lợng thi lên lớp, thi tốt nghiệp năm học 2001-2002 là khá cao: Tốt nghiệp tiểu học đạt 99,5 %; trung học cơ sở 99,7 %; phổ thông trung học 89% và phổ thông dân lập 76% .

1.4. Về đời sống nhân dân

Tỷ lệ ngời giàu ngày một gia tăng, tỷ lệ hộ đói nghèo từ 6% năm 1998 xuống còn 3,7 % năm 2002. Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố từ 23 % năm 1998 lên tới 35% năm 2002. Tỷ lệ nhà tạm 13 % năm 1998 nay chỉ còn hơn 4%. Tỷ lệ hộ dùng nớc sạch và các công trình vệ sinh từ 73% năm 1998 lên 89% năm 2002.

Số ngời đợc khám chữa bệnh hàng năm đều tăng từ 200.000 lợt ngời năm 1998 nay lên trên 230.000 lợt ngời tăng 30.000 lợt ngời/năm và cứ bình quân 1000 ngời dân thì có 2,3 thày thuốc.

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đợc đẩy mạnh: triển khai thực hiện chơng trình quốc gia về y tế, phòng chống dịch bệnh. Đẩy mạnh việc thanh toán các bệnh xã hội nh lao , sốt rét , phong rối loạn do thiếu I

vitamin A, hạ tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng từ 29,7% xuống còn 27,5%. Chú trọng y tế cơ sở, công suất giờng bệnh tuyến huyện đạt 113 %. Mức sống của những ngời lao động đợc tăng từ 2161 ngàn đồng năm 1997 lên 2310 ngàn đồng năm 1998 và hiện nay là 2637 ngàn đồng.

Tỷ lệ hởng thụ văn hoá tuy lợt ngời xem chiếu bóng và văn hoá nghệ thuật tập trung tại các bãi, rạp có giảm song mức hởng thụ các hình thức này tại gia đình ngày một nâng cao. Biểu hiện ở số hộ có ti vi và đài từ 26% bình quân năm 1993 lên 76% năm 1998 và nay đã là 91 %.

Tóm lại : Trong những năm qua tuy kết quả nhiều mặt đạt khá song kinh tế vẫn còn nhiều mặt đạt thấp và hạn chế. Đó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trong cao; trong nông nghiệp thì cơ cấu cây trồng và vật nuôi cha đợc thay đổi, trình độ tiếp thu khoa học công nghệ vào nông nghiệp cha đồng đều dẫn đến kết quả sản xuất và thu nhập có sự chênh lệch. Ngành nghề thủ công tuy có mức thu nhập cao song cha có hớng dẫn và tổ chức của các cấp dẫn đến thu nhập không ổn định ( Ren , thêu...) tốc độ dân số còn phát triển ở mức cao.

Song với đờng lối đổi mới, sự tiếp thụ và năng động của Đảng và Chính quyền Huyện nhà với truyền thống cần cù sáng tạo, đoàn kết của quần chúng nhân dân Huyện Thanh Liêm quyết tâm thực hiện đợc mục tiêu dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Một phần của tài liệu Tạo việc làm cho người lao đọng huyện Thanh Liêm Hà Nam (Trang 28 - 31)