Tài khoản tổng hợp :

Một phần của tài liệu 42 Kế toán huy động vốn tiền gửi của các tổ chức cá nhân trong nước và các giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang (Trang 65)

- Chứng từ ghi sổ:

a.Tài khoản tổng hợp :

1 2 3 4 5 6 7 8 X X X X X X . X X

A B C

A – Tài khoản cấp III do NHNN quy định;

B - Tài khoản cấp V do Tổng Giám Đốc quy định; C - Mã số tiền tệ.

b. Tài khoản thông báo cho khách hàng :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 X X X . X X . X X X X X X . X . X X X

D E F G H

D – Từ ký tự thứ 1 đến 3 : mã chi nhánh, đơn vị do Tổng Giám Đốc quy định. E – Từ ký tự thứ 4 đến 5 : mã tiền tệ;

F – Từ ký tự thứ 6 đến 11 : mã khách hàng ( mỗi KH chỉ có 1 mã duy nhất theo số thứ tự tăng của toàn hệ thống ngân hàng )

G – Ký tự thứ 12 : loại Tài khoản KH do Tổng Giám Đốc quy định; H - Số thứ tự của mỗi loại TK ứng với mỗi KH.

VD : Khách hàng A có số tài khoản tại SCB An Giang là : 130.00.253103.4.001

130 : chi nhánh An Giang. 00 : mã tiền đồng Việt Nam;

253103 : Mã số khách hàng ( mã số CIF ) tại SCB; 4 : Tiền gửi tiết kiệm định kỳ;

001 : số thứ tự của khách hàng A mở tài khoản tại SCB; • Phân loại Tài khoản khách hàng :

- Ký tự 1 : TKTT tổ chức kinh tế và cá nhân. - Ký tự 2 : Tài khoản TKKKH.

- Ký tự 3 : Tài khoản Tiền gửi ký quỹ; - Ký tự 4 : Tiền gửi tiết kiệm định kỳ; - Ký tự 5 : Tiền vay;

¾ Phương pháp hạch toán trên các tài khoản :

Việc hạch toán trên các tài khoản nội bảng được tiến hành theo phương pháp ghi sổ kép ( Nợ - Có ) các tài khoản nội bảng được chia làm 3 loại :

- Loại TK thuộc tài sản Có : luôn luôn có số dư Nợ. - Loại TK thuộc tài sản Nợ : luôn luôn có số dư Có.

- Loại TK thuộc loại tài sản Nợ - Có : có thể dư Có, hoặc dư Nợ hoặc cả 2 số dư ( đối với TK tổng hợp )

Khi lập cân đối tài khoản tháng và năm, các đơn vị phản ánh đầy đủ và đúng tính chất số dư của các loại tài khoản nói trên, cụ thể :

- Đối với tài khoản thuộc tài sản Có, tài khoản thuộc tài sản Nợ, phản ánh theo số dư tài khoản :

- Đối với tài khoản thuộc tài sản Nợ - Có phải phản ánh cả 2 số dư, không được bù trừ giữa 2 số dư – nợ.

Việc hạch toán trên các tài khoản ngoại bảng được hạch toán theo phương pháp ghi sổ đơn Nhập – X – Còn lại.

¾ Một số nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh và phương pháp hạch toán kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức cá nhân trong nước bằng VNĐ:

Tổ chức hạch toán tiền gửi tiết kiệm của khách hàng giữ vị trí quan trọng trong công tác kế toán. Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý để tiến hành phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn của ngân hàng. Qua đó có biện pháp tăng cường công tác huy động vốn có hiệu quả. Do vậy việc hạch toán của kế toán luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ các chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bao gồm : Giấy đăng ký mở tài khoản, giấy nộp tiền, giấy CMND,….

GIY NP TIN

Ngày 05 tháng 04 năm 2009

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

SAIGON COMMERCIAL BANK Chi Nhánh An Giang

Người nộp tiền : Trần Thị Kiều Nương PHẦN NH GHI Địa chỉ : Long Xuyên – An Giang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện thoại : 0913826845

Giấy CMND : 351087283Ngày cấp : 22/12/2006Nơi cấp : CA AG Số Tài khoản : 130.00.103971.1.01

Số tiền bằng chữ : Một trăm triệu đồng.

Nội dung : Mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 03 tháng lĩnh lãi cuối kỳ.

Người nộp tiền Thủ quỹ Giao dịch viên Kiểm soát

a) Nghiệp vụ xảy ra vào ngày 05/04/2009, giao dịch viên căn cứ vào các chứng từ nêu trên để hạch toán :

Nợ TK 130.1011.00.100 : tiền mặt tại quỹ :100.000.000VND

Có TK 130.4232.00.100: TGTK VND dưới 12T: 100.000.000VND Cách thiết lập tài khoản này theo kiểu loại tài khoản tổng hợp. Là tài khoản dùng phản ánh tổng quát các đối tượng kế toán ngân hàng và làm cơ sở để hạch toán tổng hợp. Kết cấu tài khoản được thống nhất trong toàn ngân hàng được bố trí như sau :

130 : mã chi nhánh An Giang, mã đơn vị này do Tổng Giám Đốc quy định; 1011 : tiền mặt tại quỹ, tài khoản cấp III do NHNN quy định;

4232 : tiền gửi tiết kiệm bằng VND dưới 12 tháng, tài khoản cấp III do NHNN quy

định;

00 : loại tiền VND.

100 : số tài khoản tại chi nhánh AG (132: số TK tại PGD Mỹ Phước )

TÀI KHOẢN CÓ 130.423200.100

Số tiền 100.000.000đ

Khách hàng Trần Thị Kiều Nương sẽ được thực hiện thanh toán số tiền gốc và lãi khi sổ tiết kiệm đến hạn ( 3 tháng ). Như vậy, trong suốt khoảng thời gian tồn tại của hợp đồng này, ngân hàng cần thực hiện dự tính số lãi phải trả cho khách hàng theo nguyên tắc kế toán dồn tích (hay gọi ngắn lại là Lãi dự chi). Trường hợp trả lãi khi đáo hạn và kỳ trả lãi bao gồm nhiều kỳ hạch toán thì định kỳ ngân hàng phải tính lãi phải trả từng kỳ ghi nhận vào chi phí.

Nhưng trên thực tế, ngân hàng SCB đã không thực hiện dự tính số tiền lãi phải trả cho Khách hàng. Ngân hàng chỉ tính lãi dự chi khi số tiền gửi lớn hơn 100.000.000 VND.

Đối với KH này, Ngân hàng chỉ tính lãi phải trả khi KH Kiều Nương đến tất toán sổ tiết kiệm mà thôi.

GDV tính lãi phải trả bằng Excel với biểu mẫu như sau :

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SCT :

Chi Nhánh An Giang GDV

PHIẾU TÍNH LÃI

Ngày : 05/04/2009

Tên KH : Trần Thị Kiều Nương

Số TK : 130.00.103971.1.01 Số tiền gửi : 100,000,000 VND Từ ngày Đến ngày Số Tháng Lãi suất (%/năm) Số tiền 05/04/2009 04/7/2009 3 7.50% 1,875,000

(Tổng số tiền lãi phải trả khi đến hạn : 100,000,000 * 3 *7.5% /12 = 1,875,000 VND)

GDV Thủ quỹ Kiểm soát

Ngân hàng tính lãi tiết kiệm có kỳ hạn theo công thức :

Với cách tính lãi này thì phù hợp với cách tính lãi do NHNN quy định.

- GDV tiến hành hạch toán sốtiền lãi sẽ phải trả cho khách hàng ( lãi phải trả ) khi đến ngày tất toán ( 07/07/09) trên Smarbank với bút toán : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 130.8010.00.330 : CP trả lãi tiền gửi : 1.875.000VND Có TK 130.1011.00.100 :Tiền mặt tại quỹ : 1.875.000VND

Để việc kế toán Chi phí trả lãi tại SCB AG được hạch toán tuân thủ nguyên tắc phù hợp và theo đúng quy định về việc hướng dẫn hạch toán theo công văn số 8659/NHNN-KTTC

ngày 10/10/2006 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) hướng dẫn các đơn vị

NHNN thực hiện nguyên tắc “kế toán cơ sở dồn tích” thì SCB AG định kỳ nên tính lãi phải trả từng kỳ ghi nhận vào chi phí đối với tất cả KH có giao dịch gửi tiền tiết kiệm tại SCB, không nên chỉ thực hiện tính dự chi lãi cho KH có số tiền gửi tiết kiệm lớn hơn 100.000.000 VND.

Bút toán dự chi nên được thực hiện như sau:

- Định kỳ ( hàng tháng ), kế toán tính ra số lãi dự chi:

Nợ TK 130.8010.00.330 :Chi phí tiền lãi: 625.000 VND

Có TK 130.4913.00.100 :Lãi phải trả cho tiền gửi: 625.000VND - Khi tiến hành thanh toán lãi dự chi: ( 3 tháng sau)

Nợ TK 130.4913.00.100: Lãi phải trả cho tiền gửi :1.875.000VND Có TK 130.1011.00.100: TM tại quỹ : 1.875.000 VND

b) Ngày 08/04/09, KH Nguyễn Văn Giàu đến lĩnh tiền gửi có kỳ hạn trước hạn, KH này đã gửi vào ngày 07/03/09, số tiền là 150,000,000VND kỳ hạn 3 tháng, với lãi suất là 7.8%/ năm, lĩnh lãi cuối kỳ. Tại thời điểm này, lãi suất 1 tháng là 7.5%/năm, lãi suất không kỳ hạn là 3.6%/năm.

Cứ đến ngày 25 hàng tháng, ngân hàng tính dự chi lãi cho KH. GDV đã dự chi tiền lãi tháng 3 nên cần hoàn lại chi phí đã dự chi số tiền lãi chưa trả KH. Nghiệp vụ được ghi sổ:

Nợ TK 130.4913.00.100: Chi phí trả lãi tiền gửi: 937.500 VND Có TK 130.8010.00.330: Lãi phải trả tiền gửi: 937.500 VND Sau đó, GDV tiến hành lập phiếu tính lãi phải trả cho KH :

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SCT :

Chi Nhánh An Giang GDV

PHIẾU TÍNH LÃI

Ngày : 8/4/2009

Tên KH : Nguyễn Văn Giàu

Số TK : 130.00.104125.1.01 Số tiền gửi : 150,000,000 VND Từ ngày Đến ngày Số Tháng Lãi suất (%/năm) Số tiền 7/3/2009 8/4/2009 1 7.50% 937,500

Tổng số tiền lãi phải trả là : 150,000,000 * 1 * 7.5%/12 = 937,500 VND GDV Thủ quỹ Kiểm soát

GDV tiến hạch hạch toán chi trả lãi cho KH bằng tiền mặt :

Nợ TK 130.4913.00.100 : Lãi phải trả tiền gửi: 937,500 VND Có TK 130.1011.00.100 : TM tại quỹ : 937,500 VND

Theo quy định, nếu KH đến lĩnh lãi trước hạn đã thỏa thuận, ngân hàng có thể không chi lãi hoặc chi lãi theo mức lãi suất thấp hơn lãi suất đã thỏa thuận. Nếu số tiền KH gửi vào nh hơn 100.000.000 VND, thì khi KH đến lĩnh lãi trước hạn thì tính theo lãi suất không kỳ hạn, còn ngược lại nếu số tiền ln hơn 100.000.000 VND thì tính theo lãi suất liền kề. Trong trường hợp này, KH Nguyễn Văn Giàu đã đến lĩnh lãi trước hạn, ngân hàng đã tính theo lãi suất liền kề KH gửi tiền vào. KH này gửi tiền vào ngày 07/03/09 thì đến ngày 08/04/09, thì số ngày KH gửi phải là 1 tháng + 1 ngày. Thời gian tính lãi tiền gửi tiết kiệm được tính từ ngày mở thẻ tiết kiệm và tính ngày đến hạn để chi trả lãi cho KH là trước ngày KH đến lĩnh lãi 1 ngày, không tính lãi theo ngày cuối số dư tiền gửi. Tùy theo mỗi ngân hàng có cách tính lãi khác nhau, có ngân hàng tính ngày cuối theo số dư tiền gửi nhưng thời gian để tính lãi là vào ngày sau ngày mở thẻ tiết kiệm 1 ngày.

Như vậy, Với cách tính chi trả lãi của GDV như trên là không đúng, số ngày thực tế được hưởng lãi của KH Nguyễn Văn Giàu là 31 ngày và số tiền lãi được hưởng thực tế là 952,500 VND chứ không phải 937,500 VND. Mặt khác bút toán hoàn lãi dự trả cũng không hợp lý.

Số ngày KH gửi là 31 ngày ( tính từ ngày gửi là 07/04/09 đến ngày 08/04/09 )

Số lãi KH được hưởng : 150.000.000 VND * 7.5%/12 * 1 tháng + 150.000.000 VND * 3.6%/360 * 1 ngày = 937,500 VND + 15,000 VND = 952,500 VND.

Cứ đến ngày 25 của tháng thì ngân hàng tính dự chi lãi. GDV đã dự chi tiền lãi trước đó nên cần hoàn lại chi phí đã dự chi số tiền lãi chưa trả KH.

Ngân hàng đã dự chi tiền lãi tháng 3 là 30 ngày ( 1 tháng )

Số lãi đã dự chi là : L1 + L2 = 975,000 + 15,000 = 990,000 VND L1 = 150.000.000 VND * 7.8%/12 * 1 tháng = 975,000 VND L2 = 150.000.000 VND * 3.6%/360*1 ngày = 15,000 VND

Số dự chi phải hoàn lại : 990,000 VND - 952,500 VND = 37,500 VND Nghiệp vụ được ghi sổ :

Bút toán 1 : Trả lãi tiền gửi : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 130.4913.00.100: Lãi phải trả tiền gửi: 952,500 VND. Có TK 130.1011.00.330: TM tại quỹ : 952,500 VND.

Bút toán 2 : Hoàn chi phí dự chi lãi: ( thoái chi )

Nợ TK 130.4913.00.100 : Lãi phải trả tiền gửi : 37,500 VND Có TK 130.8010.00.330 : CP tiền lãi : 37,500 VND

c) Khách hàng Mai Thanh Phong đến mở sổ tiết kiệm 03 tháng lĩnh lãi trước, số tiền 100.000.000VND, GDV dựa trên các chứng từ hạch toán :

Nợ TK 130.1011.00.100: TM thực thu tại quỹ: 98.125.000 VND Nợ TK 130.3880.00.330: CP chờ phân bổ: 1.875.000 VND

Có TK 130.4232.00.100:TGTK VND dưới 12T: 100.000.000VND - Khi chi trả lãi GDV tiến hành hạch toán :

Nợ TK 130.3880.00.330: Chi phí chờ phân bổ: 1.875.000VND Có TK 130.1011.00.100: Tiền mặt : 1.875.000VND - Hàng kỳ ngân hàng phân bổ vào chi phí trả lãi :

Nợ TK 130.8010.00.330: Chi phí trả lãi: 625.000VND

Có TK 130.3880.00.330: Chi phí chờ phân bổ: 625.000VND Với cách phân bổ chi phí trả lãi trước như thế này là phù hợp với nguyên tắc của kế toán. d) Vào ngày 07/04/2009, khách hàng Nguyễn Hoàng Khanh đến ngân hàng đề nghị tất toán sổ tiết kiệm với số tiền trên sổ là 15.000.000VND kỳ hạn 06 tháng lĩnh lãi cuối kỳ, ngày gửi là ngày : 08/10/2008 với lãi suất 7.5%/năm. Giao dịch viên căn cứ vào các chứng từ hợp pháp và hợp lệ của khách hàng đã tiến hành hạch toán :

Nợ TK 130.4232.00.100: TGTK bằng VND 12 tháng : 15.000.000VND Nợ TK 130.4913.00.100: Lãi phải trả TGTK VND : 562.500VND Có TK 130.1011.00.100: TM tại quỹ : 15.562.500VND Hàng kỳ, vào ngày 25 hàng tháng ngân hàng tính lãi nhập vốn cho mỗi KH có tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, và tạo sổ phụ tính lãi ( đối với KH là doanh nghiệp , tổ chức kinh tế hoặc KH là cá nhân có yêu cầu ) cho KH trên Smarbank. Còn đối với tài khoản là TGTK có kỳ hạn ( lĩnh lãi cuối kỳ ) ngân hàng không hạch toán phản ánh dự trả lãi cho KH khi đến hạn.

Đến ngày 09/04/2009, KH này đến yêu cầu tất toán sổ tiết kiệm, GDV tiến hành trả gốc và lãi cho KH và tiến hành tính lãi phải trả cho KH rồi đối chiếu với Smarbank có khớp đúng với nhau không, hàng kỳ ngân hàng không phản ánh lãi dự trả cho KH này.

Với cách chi trả lãi như thế này, ngân hàng đã vi phạm nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Dưới góc độ kế toán, vào cuối tháng, kế toán sẽ phải ghi nhận các chi phí phát sinh trong một kỳ để đối ứng luôn với số tiền gửi của KH trong kỳ kế toán. Như vậy, trong suốt khoảng thời gian tồn tại của hợp đồng này ( 6 tháng ), ngân hàng đã không thực hiện dự tính số lãi phải trả cho khách hàng theo nguyên tắc kế toán dồn tích (hay gọi ngắn lại là Lãi dự chi). KH này đã đến ngân hàng mở sổ tiết kiệm vào 08/10/2008 và đến hạn tất toán sổ là tháng 07/04/2009. Ngân hàng phải nên phản ánh lãi dự trả ( hàng tháng )và ghi nhận chi phí phát sinh trong tháng 04/2009 như sau :

Nợ TK 130.8010.00.330 : Chi phí trả lãi TGTK: 93.750 VND

Có TK 130.4913.00.100: Lãi phải trả TGTK VND: 93.750 VND GDV tính lãi phải trả cho KH :

NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SCT :

Chi Nhánh An Giang GDV

PHIẾU TÍNH LÃI

Ngày : 07/04/2009

Tên KH : Nguyễn Hoàng Khanh Số TK : 130.00.104125.1.01 Số tiền gửi : 15,000,000 VND

Từ ngày Đến ngày Số tháng (%/nLãi suăm) Sất ố tiền 08/10/2009 07/04/2009 6 7.50% 562.500VND

c) Nghiệp vụ phát sinh vào ngày 09/04/2009, khách hàng Trần Thị Mỹ Hạnh đến ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm với số tiền 200.000.000VND, gửi vào ngày 10/03/09 kỳ hạn 01 tháng lãi cuối kỳ, lãi suất ghi trên sổ là 7.5%/năm và có nhu cầu gửi lại 150.000.000VND kỳ hạn 01 tháng lãi cuối kỳ bằng chuyển khoản.

Hàng kỳ vào ngày 25 hàng tháng, ngân hàng tính lãi dự chi cho KH có tài khoản lớn hơn 100.000.000 VND. Đối với KH này, ngân hàng đã tính lãi dự trả vào ngày 25/3 :

Nợ TK 130.8010.00.330 : Chi phí trả lãi TGTK: 1.250.000 VND

Có TK 130.4913.00.100: Lãi phải trả TGTK VND: 1.250.000 VND Khi KH đến tất toán, GDV hạch toán :

Bút toán 1 : Chi trả vốn gốc và lãi cho KH :

Nợ TK 130.4232.00.100: TGTK VND dưới 12 tháng: 200.000.000VND Nợ TK 130.4913.00.100: Lãi phải trả cho KH: 1.250.000VND

Có TK 130.4599.00.900: các khoản chờ thanh toán : 201.250.000VND Khi chi lãi bằng tiền mặt cho KH thì hạch toán :

Nợ TK 130.4599.00.900: các khoản chờ thanh toán: 1.250.000VND

Có TK 130.1011.00.100: TM tại quỹ: 1.250.000VND GDV tiến hành in phiếu chi cho KH có nội dung như sau :

PHIU CHI ( Ghi nợ ) SCT : 6602.130.000005 Ngày 08 tháng 04 năm 2009 GDV : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAIGON COMMERICAL

Chi Nhánh An Giang

Tên KH : Trần Thị Mỹ Hạnh CMND/MST :

Địa chỉ : Long Xuyên – AG Số hóa đơn :

Tài khoản Tên tài khoản Số tiền

Nợ Có 130.4232.00.100 130.4913.00.100 TGTK bằng VND CKH dưới 12 tháng Lãi phải trả TGTK bằng VND 50.000.000VND 1.250.000VND

Nội dung : Chi trả 50.000.000VND từ sổ tiết kiệm số AA644700 và lãi khi đến hạn. Người nhận Thủ quỹ Lập phiếu Trưởng phòng Giám Đốc

Một phần của tài liệu 42 Kế toán huy động vốn tiền gửi của các tổ chức cá nhân trong nước và các giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh An Giang (Trang 65)