Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng

Một phần của tài liệu 242 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng (Trang 67 - 72)

- P.KTSX, P.KHTT, P

Báo cáo kiểm kê thành phẩm tại phân xởng Tháng 11/

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng

tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng

Trớc một số vấn đề còn tồn tại nh đã nêu trên, em xin đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng nh sau:

•Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khi mua nguyên vật liệu, kế toán phải phản ánh:

Nợ TK 152 : Giá trị NVL mua vào + Chi phí vận chuyển Nợ Tk 133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331 : Phải trả ngời bán

Có TK 111/112: Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Khi sử dụng hết nguyên vật liệu vào sản xuất, kế toán ghi nhận:

Có TK 152: Giá trị NVL mua vào + Chi phí vận chuyển

•Với công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán công ty cần phân định rõ chi phí nhân công trực tiếp chỉ bao gồm các khoản chi phí phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất, không bao gồm chi phí của nhân viên quản lý phân xởng. Bên cạnh đó, tiền ăn ca của công nhân trực tiếp phải đa về TK 622 – Chi phí nhân viên trực tiếp sản xuất để theo đúng chế độ kế toán trong doanh nghiệp là chi phí phát sinh ở bộ phận nào thì đa về chi phí của bộ phận ấy.

•Với các khoản trích theo lơng thì kế toán nên căn cứ vào danh sách của những công nhân viên chức đợc hởng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế để tiến hành trích lập, đa vào Bảng phân bổ lơng và Bảo hiểm xã hội. Tránh việc phân bổ theo giá tạm tính rồi điều chỉnh vào cuối kỳ có thể ảnh hởng đến việc tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.

•Công ty nên lập kế hoạch trích trớc tiền lơng phép cho công nhân trực tiếp sản xuất để đảm bảo cho công tác tính giá thành sản phẩm sản xuất vào cuối kỳ không bị ảnh hởng. Cụ thể:

Bớc 1: Căn cứ vào kế hoạch dự báo nghỉ phép năm

Bớc 2: Tính tỷ lệ trích trớc tiền lơng nghỉ phép năm theo kế hoạch

Bớc 3: Hàng tháng, xác định mức trích lơng ghi chi để lập quỹ lơng phép T = A (%) x Quỹ lơng tháng thực tế

Bớc 4: Căn cứ thực tế nghỉ phép, tính mức lơng phải trả thực tế để chi lơng phép từ quỹ đã lập

Bớc 5: Quyết toán chênh lệch quỹ lơng phép thực hiện vào cuối năm, trớc ngày Báo cáo tài chính đợc lập.

Nếu có chênh lệch thì điều chỉnh chi phí có liên quan trực tiếp trên Tài khoản Tỷ lệ trích

trước

Quỹ lương phép kế hoạch

Tổng quỹ lương kế hoạch năm

•Với công tác hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán nên tập hợp chi phí tiền l- ơng, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xởng cùng các khoản trích theo lơng vào đúng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung để phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

•Với công tác đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ, công ty nên áp dụng công thức theo đúng phơng pháp mà công ty đã lựa chọn. Công ty đã lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là theo nguyên vật liệu chính, vì vậy để tính đúng giá trị theo quy định kế toán thì công thức công ty cần áp dụng là:

•Với công tác tính giá thành, công ty nên xác định lại phơng pháp tính giá cho phù hợp hơn với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể:

- Kế toán công ty phải tiến hành công việc đầu tiên là quy đổi trọng lợng của sản phẩm hoàn thành, tạo tính thống nhất trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất.

- Các nhóm sản phẩm của công ty sản xuất trên các dây chuyền khác nhau, vì vậy kế toán của công ty có thể tập hợp chi phí đối với từng dây chuyền sản xuất.

- Dựa theo tiêu chí về thời gian sản xuất, định mức tiêu hao NVL hay một số chỉ tiêu kỹ thuật khác mà kế toán có thể đa ra một hệ số điều chỉnh sản lợng đối với mỗi nhóm sản phẩm sao cho hợp lý.

- Từ hệ số điều chỉnh sản lợng, kế toán có thể tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung một cách hợp lý hơn, tạo cơ sở cho việc tính giá thành

TK 334 TK 335 TK 622,… Trích lập quỹ Trả cho CNSX Thiếu quỹ Thừa quỹ Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượngTP + Số lượng SPDD Giá trị vật liệu chính nằm trong SPDD = x Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng

•Nguyên vật liệu sử dụng đa phần là nhập ngoại, tuy có chất lợng cao hơn nhng chi phí của nó cũng rất lớn, cha tính đến các trờng hợp rủi ro trong vận chuyển. Theo đó, để tìm cách hạ chi phí, công ty có thể tiến hành tìm những nhà cung cấp mới, vừa đảm bảo về mặt chất lợng, vừa đảm bảo lợi ích trong chi phí sản xuất kinh doanh.

•Công ty có thể đẩy cao năng suất lao động bằng việc đầu t hơn nữa trong việc đào tạo nghiệp vụ đối với cán bộ công nhân viên. Mặt khác, một số chính sách u đãi đối với những ngời tích cực trong lao động cũng góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo niềm tin trong sản xuất đối với ngời lao động, để họ gắn bó với công ty lâu hơn nữa.

•Thị trờng của công ty hiện nay chỉ đang tập trung ở các tỉnh phía Bắc, công ty nên có một số chính sách để mở rộng quy mô thơng hiệu của mình ra các tỉnh Miền Trung và Miền Nam. Để làm đợc điều này thì việc hạ chi phí giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu kích cầu mang tính hiệu quả nhất. Theo đó, kế toán công ty cần phải có các biện pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hợp lý và chính xác hơn nữa trong công tác hạch toán kế toán.

Kết luận

Trong quá trình hội nhập kinh tế, cơ chế Nhà nớc đợc đổi mới với những chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng nh những thách thức cho sự phát triển hoạt

sáng tạo, hoàn thiện phơng thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi biết sử dụng kết hợp đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lợng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế, đem lại những cơ hội lớn để tham gia thị trờng và phát triển.

Theo đó, những yêu cầu về công tác hạch toán kế toán cũng cần phải đợc quan tâm, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của đất nớc nói chung. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Nhựa Bạch Đằng em thấy công tác hạch toán kế toán tại công ty hầu hết đã đáp ứng tốt yêu cầu đề ra. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán doanh nghiệp nói chung và kế toán chi phí, tính giá thàng nói riêng Công ty cần tiếp tục phát huy những mặt đạt đợc, cố gắng khắc phục những mặt còn tồn tại để ngày càng không ngừng nâng cao hiệu quả của công việc sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý, tính đúng và tính đủ giá thành sản phẩm sản xuất có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, trong việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở phân xởng nói riêng.

Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những điểm thiếu xót. Vì vậy rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy giáo và các cô chú tại Công ty mà em đang thực tập để giúp em có thêm những kiến thức và kinh nghiệm, phục vụ cho công tác sau này./.

Một phần của tài liệu 242 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhựa Bạch Đằng (Trang 67 - 72)