Với t− cách là một Ngân hàng th−ơng mại trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, vốn của Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm đ−ợc hình thành từ các nguồn sau :
- Nguồn vốn tự có.
- Nguồn vốn huy động : đây là vốn chủ yếu quan trọng nhất để Ngân hàng thực hiện cho vaỵ
- Nguồn vốn vay của Ngân hàng Nhà n−ớc.
- Nguồn vốn điều động từ các Ngân hàng khác trong hệ thống.
Tuy nhiên, một đặc điểm khác biệt của Ngân hàng Hoàn Kiếm khác so với các Ngân hàng khác là : do nguồn gốc lịch sử của Ngân hàng Hoàn Kiếm, vốn caủa Ngân hàng đ−ợc hình thành chủ yếu từ hai nguồn : nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động. Ta xem xét hai đặc điểm nói trên đó là :
∗ Do đặ điểm kinh tế của khu vực :
Dân c− khu vực Hoàn Kiếm có mức thu nhập khá cao so với dân c− khu vực khác trong nội thành, do vậy số l−ợng tiền nhàn rỗi trong tay dân c− trên địa bàn quận là rất lớn. Đối với những ng−ời không tham gia hoạt động kinh doanh nh−ng lại muốn vừa có thêm tiền vừa đảm bảo an toàn cho khoản tiền của họ, họ sẽ gửi tiền của mình d−ới hình thức tiết kiệm hoặc mua kỳ phiếu Ngân hàng. Đây chính làa nguyên nhân tạo sự dồi dào trong nguồn tiết kiệm, nên với kinh doanh huy động vốn của Ngân hàng sẽ có một khoản tién hoạt động lơn. Trong khi đó ở đầu ra, khách hàng của Ngân hàng chính làa
các hộ t− th−ơng, các đơn vị sản xuất, các xí nghiệp có trụ sở trên địa bàn quận trong đó t− nhân chiếm phần lớn. Do vậy, trong năm 1997 tổng số tiền gửi tiết kiệm đạt mức 329.116 triệu đồng. Đây là một con số cao trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng th−ơng mạị Thêm vào đó tổng số tiền phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm trong năm 1997 là : 4.201 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ rằng Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm đã biết khai thác hết sức mạnh của đặc điểm khu vực mình và hoạt động ngày càng có uy tín, do vậy ngày càng thu hút đ−ợc một l−ợng tiền rất lớn phục vụ cho công tác huy động vốn nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung của Ngân hàng.
∗ Do đặc điểm lịch sử của Ngân hàng :
Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm tr−ớc đây là một đơn vị kinh tế với chức năng chính là bảo đảm vốn cho thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ trên địa bàn quận. Còn đối với các doanh nghiệp lớn đều phải thực hiện quan hệ tín dụng của họ đối với hội sở chính. Chính điều này đã dẫn đến việc hạn chế bớt số l−ợng khách hàng đến với Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm và điều đó cũng có nghĩa là giảm bớt thị tr−ờng đầu ra của Ngân hàng.
Cụ thể đó là doanh số tiền gửi doanh nghiệp ở Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm làa : 207.578 triệu đồng, một số ch−a phải là cao so với các Ngân hàng th−ơng mại khác.
Nh− vậy, nguồn vốn của Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm chỉ hình thành từ 2 nguồn chủ yếu đó là : nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động.
Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm qua các thời kỳ Công Th−ơng Hoàn Kiếm qua các thời kỳ Công Th−ơng Hoàn Kiếm qua các thời kỳ Công Th−ơng Hoàn Kiếm qua các thời kỳ Thời kỳ
Thời kỳThời kỳ
Thời kỳ Quý IV/96Quý IV/96 Quý IV/96Quý IV/96 Quý I/97Quý I/97 Quý I/97Quý I/97 Quý II/97 Quý II/97Quý II/97Quý II/97 Quý III/97Quý III/97 Quý III/97Quý III/97 Quý IV/97Quý IV/97Quý IV/97Quý IV/97 Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu DS % DS % DS % DS % DS % Nguồn vốn VTC 9424 8,26 9573 7,41 11765 8,27 11857 7,41 15986 7,3 Nguồn vốn huy động 104717 91,74 119672 92,59 130728 91,73 148215 92,59 199836 92,7 Tổng nguồn 114141 100 129245 100 142493 100 160072 100 215822 100
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng : nguồn vốn huy động không ngừng tăng tr−ởng qua các thời kỳ kể cả về tỷ trọng và số tuyệt đối trong tổng nguồn.
Tuy rằng về mặt số tuyệt đối vốn tự có cũng luôn tăng lên nh−ng tỷ trọng của nó trong nguồn vốn có lúc lại giảm đi, hơn nữa do chức năng bảo vệ ng−ời gửi tiền của vốn tự có nên Ngân hàng chỉ có thể sử dụng duy nhất nguồn huy động để kinh doanh. Vì lý do đó và qua sự biến động của nguồn vốn huy động ở bảng trên ta thấy : đây là một xu h−ớng tốt trong hoạt động của Ngân hàng có đ−ợc ngày càng nhiều vốn hơn cho hoạt động kinh doanh của mình.
Doanh số cho vay của Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm trong năm 1997 là : 358.060 triệu đồng và luôn có xu h−ớng tăng lên qua các thời kỳ, cho thấy sự mở rộng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn ở Ngân hàng không lớn lắm, song Ngân hàng tính đến thời điểm 12/1997 luôn trong tình trạng không sử dụng hết vốn huy động.
Về tình trạng luôn d− thừa vốn huy động này, đứng trên góc độ một nền kinh tế là tốt vì 2 lý do :
- Nó bảo đảm đ−ợc sự tập trung vốn nhàn rỗi trong dân c−, biến tiền nhà rỗi vào đầu t− sản xuất kinh doanh, phù hợp với chính xác tạo vốn cho nền kinh tế mà Đảng và Nhà n−ớc đề rạ
- Nó đảm bảo cho ng−ời dân có tiền nhàn rỗi có đ−ợc chỗ an toàn để gửi tiền đồng thời tăng thêm thu nhập.
Tuy nhiên d−ới góc độ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì tình trạng này là không tốt vì nếu không điều động đi đ−ợc thì đây là một gánh nặng về chi phí cho Ngân hàng còn nếu điều động đ−ợc Ngân hàng sẽ bớt đi đ−ợc gánh nặng về chi phí nh−ng lại là hành động tiếp sức cho các đối thủ
trên địa bàn quận nói chung, hậu quả là Ngân hàng sẽ bị thu hẹp thị tr−ờng đầu rạ
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có rất nhiều, ta sẽ xét một vài nguyên nhân chính sau :
* Do chính sách tín dụng ch−a phù hợp.
* Do cơ cấu tiền huy động ch−a phù hợp, tỷ trọng những khoản tiền huy động có lãi suất cao quá lớn, do vậy làm cho lãi suất đầu râ bị đẩy lên cao so với lãi suất trung bình khu vực, từ đó hạn chế khả năng cạnh tranh của Ngân hàng.
Mối nguyên nhân nói trên đều có những mức độ tác động nhất định đến sự hạn chế đầu ra của Ngân hàng. Tuy nhiên trên giác độ nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng huy động vốn của Ngân hàng, ta chỉ xem xét tấc động của cơ cấu tiền huy động đến tình trạng nàỵ
Đi sâu và xem xét về thực trạng của hoạt động huy động vốn của Ngân