Vay các tổ chức tín dụng khác :

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn Kiếm (Trang 44 - 46)

Nh− chúng ta đã biết về tổng thể một Ngân hàng có thể không sử dụng hết số đã huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm huy tiền gửi của các đơn vị kinh doanh, hoặc tiền phát hành kỳ phiếu nh−ng trong nguồn vốn của Ngân hàng luôn luôn tồn tại nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, bởi vì tại một thời điểm nào đó Ngân hàng cần một số tiền để thanh toán đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc họ muốn rút tiền. Việc vay m−ợn này có thể tiến hành d−ới hình thức nhờ tổ chức tín dụng khác có quan hệ với Ngân hàng thanh toán hay chi hộ.

Tại Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm, tỷ trọng từ nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác trong tổng nguồn là rất nhỏ. Tính đến ngày 31/12/97 chỉ đạt 4.201 triệu đồng, chiếm 0,7% trong tổng số nguồn vốn huy

cho thấy đ−ợc quy mô và phạm vị hoạt động của Ngân hàng. Song tại Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm nguồn vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn là do :

- Trong địa bàn quận chủ yếu là t− nhân với hoạt động kinh doanh tại chỗ, việc thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt giữâ ng−ời mua và ng−ời bán.

Tóm lại, qua phân tích trên đây ta thấy rằng, tuy Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm trong những năm qua hoạt động có hiệu quả cao, song để có đ−ợc nhiều hơn nữa thì cần phải xem xét một số vấn đề tồn tại, khắc phục nó để ngày càng đáp ứng tốt hơn nữa mọi khách hàng của Ngân hàng.

Phần iii Phần iii Phần iii Phần iii

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương hoàn Kiếm (Trang 44 - 46)