Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu có lẽ là biện pháp cho phép huy động đ−ợc một số vốn lớn nhanh nhất vì lãi suất huy động của loại hình này rất caọ Việc phát hành kỳ phiếu nhằm mục đích huy động tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân c− để cho dân c− và các tổ chức kinh tế vay vốn thực hiện các dự án đầu t− sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời thu hút một l−ợng tiền mặt từ l−u thông góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, hạn chế cơn sốt vàng và đô la Mỹ.
Thực tế, việc huy động nguồn tiền loại này ở Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm vào năm 1997 ch−a đ−ợc cao, cụ thể vó chỉ đạt mức 4201 triệu đồng, chiếm 0,7 % tổng số vố−n huy động. Tỷ lệ này chứng tỏ trong thời gian vừa qua Ngân hàng không sử dụng đ−ợc hết vốn huy động, do vậy nhu cầu về vốn huy động không cần đến tiền phát hành kỳ phiếu, nên Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm đã ngừng phát hành kỳ phiếu, do vậy khách hàng chuyển sang gửi tiền tiết kiệm nên số l−ợng tiền gửi tiết kiệm tăng cao, còn số tiền gửi kỳ phiếu chiếm tỷ lệ nhỏ.
Việc phát hành kỳ phiếu Ngân hàng cũng có một vài nh−ợc điểm nh− sau : chi phí cho việc phát hành lớn, mức lãi suất cao (cao hơn so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn), thêm vầo đó là việc phát hành kỳ phiếu Ngân hàng lại không thể một cách liên tục mà phải theo từng đợt. Hơn nữa nhiều khi việc phát hành kỳ phiếu với mục đích tăng nguồn vốn huy động nh−ng trong thực tế nguồn vốn huy động tăng rất ít mà chỉ có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn huy động mà thôị Do đó, khi phát hành kỳ phiếu, Ngân hàng cần phải lựa chọn hình thức phát hành và thời hạn cho phù hợp.