tế gửi tại Ngân hàng Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm trong năm 1997 là : 207.578 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34, 69% trên tổng nguồn vốn huy động.
Chúng ta có thể thấy rõ sự phát triển của loại tiền gửi này qua :
Biểu đồ tỷ trọng nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế
trên tổng nguồn vốn.
Nhìn trên biểu đồ, ta thấy vào quý II/97, nguồn này xu h−ớng tăng chậm lại hay nói cách khác nó có xu h−ớng không tăng nữa, chứng tỏ rằng : trong giai đoạn này các đơn vị chuẩn bị sự trữ hàng hoá, vật t− phục vụ sản xuất và hoàn thành kế hoạch cuối năm nên họ rút tiền đi để mua vật t− hàng hoá. Đến cuối năm, sau khi bán đ−ợc hàng hoá, số phải có những biện pháp
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
IV-96 I-97 II-97 III-97 IV-97
T ri ệu đ ồn g
nhằm khỏi tăng nguồn vốn nàỵ Chúng ta sẽ đề cập đến các giải pháp này ở ch−ơng IIỊ
Trên thực tế với tổng số tiên gửi của các tổ chức kinh tế vào Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm là 207.578 triệu đồng ch−a phải là cao, điều này cho ta thấy, Ngân hàng cần phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn trong việc huy động vốn.
Chúng ta biết rằng, số l−ợng đơn vị có quan hệ kinh doanh với Ngân hàng Công Th−ơng Hoàn Kiếm còn nhỏ, quy mô không lớn, do đặc điểm kinh tế của địa bàn quận và lịch sử phát triển của Ngân hàng đã nói ở trên nên công tác phục vụ khách hàng ch−a thể tốt. Những nguyên nhân chủ yếu của hiện t−ợng này là :
- Số l−ợng các đơn vị kinh doanh có quy mô vừa và lớn ít do nguồn gốc lịch sử của Ngân hàng.
- Các hộ t− th−ơng hoạt động kinh doanh trên địa bàn quận vẫn ch−a chú ý nhiều đến việc thanh toán qua Ngân hàng mà vần còn dùng tiền mặt để thanh toán.
- Ngân hàng mới hoạt động độc lập trong một khoảng thời gian còn rất ngắn, nen ch−a đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu thanh tón với quy mô lớn.
Vì vậy, để mở rộng nguồn này, Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm phải nhất thiết chú ý hơn nữa đến chiến l−ợc khách hàng.