Kiến nghị với Nhà N−ớc

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT huyện Vụ bản (Trang 57)

3.3.1.1 n định môi tr−ờng kinh tế vĩ mô

Môi tr−ờng kinh tế vĩ mô có ảnh h−ởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Nó tạo điều kiện thuận lợi nh−ng cũng gây không ít khó khăn, cản trở công tác huy động vốn. ổn định kinh tế vĩ mô là thành quả của sự phối hợp

nhiều chính sách nh−: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại... trong đó chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng đối với ngân hàng.

Đối với nền kinh tế hiện nay một trong những nội dung của việc tạo lập kinh tế vĩ mô chính là việc: chống lạm phát, ổn định tiền tệ. Nó chính là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp có hiệu quả. Thực tế đã chứng tỏ rằng, Nhà n−ớc và các ngành trong đó tr−ớc hết là NHNN đã thành công trong việc tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ. NHNN bắt đầu sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô có hiệu quả, tỷ lệ lạm phát hợp lý. Đây là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp có hiệu quả. Trong giai đoạn tới, một trong những giải pháp ổn định chủ yếu là phải kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu đầu t− sao cho nền kinh tế tăng tr−ởng cao trong thế ổn định, bền vững. Đồng thời cũng là điều kện phát huy tác dụng của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết khối l−ợng tiền trong l−u thông, mở rộng hoặc thu hẹp khối l−ợng tiền cung ứng cho phù hợp với các mục tiêu và sự biến động của nền kinh tế.

3.3.1.2 Tạo môi tr−ờng pháp lý.

Việc ban hành một hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng không chỉ tạo niềm tin cho dân chúng mà những quy định, khuyến khích của nhà n−ớc sẽ tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một bộ phận tiêu dùng ch−a cần thiết sang đầu t−, chuyển dần tài sản cất giữ từ vàng, ngoại tệ hoặc bất động sản sang đầu t− trực tiếp vào sản suất kinh doanh hoặc gửi tiền vào ngân hàng. Nhà n−ớc nên có những chính sách khuyến khích ng−ời dân tiết kiệm hơn nữa nh−ng tr−ớc hết các cơ quan nhà n−ớc phải là ng−ời đi đầu trong công tác này.

Ngày nay chúng ta đang tiếp tục phát triển nền kinh tế đất n−ớc theo cơ chế

thị tr−ờng. Theo cơ chế này các doanh nghiệp, thành phần kinh tế tự do cạnh tranh và phát triển, hệ thống các NHTM cũng vậy. Các NHTM cũng phải đ−ợc tự do cạnh tranh, loại bỏ những cá thể yếu kém ra khỏi hệ thống giúp nâng cao uy tín,

nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng. Do đó các cơ quan nhà n−ớc không nên can thiệp sâu vào hoạt động của các NHTM mà cần tạo điều kiện để các NHTM hoạt động tốt. Hệ thống ngân hàng đ−ợc coi là mạch máu của nền kinh tế do đó giữ cho hệ thống ngân hàng hoạt động một cách hài hoà, ổn định là điều kiện cần thiết. Vì vậy nhà n−ớc cần ban hành mộtt hệ thống các các quy định về hoạt động của các NHTM một cánh thống nhất, đầy đủ giúp các ngân hàng hoạt động một cách dễ dàng.

Hệ thống các văn bản pháp quy phải đầy đủ thống nhất, không đ−ợc chồng

chéo giúp cho các ngân hàng dễ dàng khi áp dụng. Hiện nay hệ thống pháp luật n−ớc ta đang đ−ợc sửa đổi nhằm đáp ứng nhu cầu đó nh−ng trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế. Các văn bản pháp luật vẫn còn chồng chéo, có nhiều hành vi đ−ợc nhiều luật điều chỉnh nh−ng có hành vi ch−a đ−ợc pháp luật điều chỉnh. Mặt khác các văn bản pháp quy của n−ớc ta hiện nay vẫn còn thiếu do những thay đổi th−ờng xuyên trong quá trình hoạt động phát sinh những chanh chấp, những vấn đề tr−ớc đây ch−a có. Do đó việc làm cần thiết hiện nay là Nhà n−ớc nên tìm cách xây dựng một hệ thống pháp luật vừa thống nhất, vừa đầy đủ tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động một cách lành mạnh, đạt hiệu quả cao.

3.3.2 Kiến nghị với NHNN

3.3.2.1 Chính sách lãi suất.

Lãi suất là một công cụ quan trọng để ngân hàng huy động vốn hiện có trong dân c−, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng... Chính sách lãi suất chỉ phát huy hiệu lực đối với việc huy động vốn trong điều kiện kinh tế ổn định, giá cả ít biến động.

Sử dụng chính sách lãi suất hợp lý sẽ thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn

trong xã hội, kích thích các tổ chức kinh tế sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính sách lãi suất phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở

kế hoạch và thực tiễn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ.

Để giúp cho ngân hàng có đ−ợc lãi suất hợp lý, thu hút đ−ợc nhiều nguồn

vốn nhàn rỗi trong dân c− đồng thời đẩy mạnh chính sách cho vay mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, giảm khối l−ợng tiền trong l−u thông NHNN phải sử dụng linh hoạt chính sách lãi suất trong quản lý hoạt động kinh doanh của các NHTM, chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chính sách lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu vì đây là điều kiện chủ yếu tác động vào việc thực hiện chính sách lãi suất của NHTM.

3.3.3.2 Chính sách tỷ giá

Khi tỷ giá biến động nhanh thì mặc dù lãi suất ngoại tệ có hạ xuống và lãi suất nội tệ đang ở mức khá cao thì nguồn huy động VND cũng không tăng tr−ởng đáng kể. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại chuộng nội tệ hơn. Điều này gây áp lực lớn lên thị tr−ờng và làm cho việc khan hiếm nội tệ thêm căng thẳng. Cũng do tỷ giá biến động nhanh khiến cho ngân hàng tối đa hoá trạng thái ngoại hối của mình. Và cũng nh− vậy các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân dè dặt trong việc chuyển đổi ngoại tệ của họ thành nội tệ. Do đó sẽ gây khó khăn cho các NHTM khi huy động bằng nội tệ trừ khi chính phủ có chính sách bình ổn tỷ giá. Nếu tỷ giá ổn định thì các NHTM sẽ huy động đ−ợc nhiều nội tệ mà không phải tăng lãi suất.

3.3.2.3 Hoàn thiện và phát triển thị tr−ờng vốn.

Trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị tr−ờng có điều tiết vĩ mô, việc hình thành và phát triển thị tr−ờng vốn có ý nghĩa rất lớn đối

với các NHTM hiện nay. Sự hình thành và phát triển của thị tr−ờng vốn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng hàng hoá.

Nền kinh tế n−ớc ta đã có những chuyển biến tích cực, tăng tr−ởng ngày

càng cao đòi hỏi nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá. Thị tr−ờng vốn là nơi gặp gỡ giữa ng−ời có khả năng cung cấp vốn và ng−ời có nhu cầu vốn, qua đó tập trung đ−ợc các nguồn vốn phân tán với khối l−ợng nhỏ thành nguồn vốn lớn nhằm đầu t− có hiệu quả và mang lại lợi ích to lớn góp phần không nhỏ vào công cuộc đ−a đất n−ớc ngày càng tiến lên.

Vì vậy NHNN cần xúc tiến và tác động để thị tr−ờng vốn ngày càng phát triển và mở rộng.

3.3.2.4 Thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra

NHNN phải thực hiện tốt chính sách quản lý nhà n−ớc, tăng c−ờng các hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh, xử lý kịp thời những sai phạm làm thất thoát nguồn vốn của Nhà n−ớc, của nhân dân, đ−a hệ thống các TCTD đi vào nề nếp và có hiệu quả, không ngừng nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế.

3.3.2.5 Mở rộng mức bảo hiểm tiền gửi

Trong cơ chế thị tr−ờng, việc lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh là một tất yếu. Nếu ngân hàng hoạt động tốt, kinh doanh có lãi thì sẽ có nhiều khách hàng gửi tiền. Ng−ợc lại nếu ngân hàng làm ăn không tốt sẽ gặp rủi ro, bất chắc trong hoạt động kinh doanh, điều đó sẽ ảnh h−ởng đến việc gửi tiền và rút tiền ở ngân hàng. Do đó để ng−ời gửi tiền thực sự yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng, chi nhánh

NHNo&PTNT huyện Vụ Bản đã tham gia bảo hiểm tiền gửi và cần tiếp tục hoạt động này. Tuy nhiên mức bồi th−ờng thiệt hại rủi ro tiền gửi vẫn ch−a thoả đáng. Nh− vậy sẽ không kích thích khách hàng có cơ số tiền lớn gửi vào ngân hàng. NHNN nên có chính sách bảo hiểm tiền gửi giống nh− chính sách bảo hiểm các tài sản khác. Nh− vậy giúp khách hàng an tâm gửi tiền và ngân hàng có thể huy động đ−ợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội.

3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT tỉnh Nam Định

3.3.3.1 Trang bị cơ sở vật chất

Hỗ trợ NHNo&PTNT huyện Vụ Bản tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật nh−: Xây dựng trụ sở làm việc mới cho các ngân hàng cấp 4, sửa sang và tăng c−ờng cơ sở vật chất cho ngân hàng trung tâm, trang bị đầy đủ các công cụ cần thiết trong quá trình kinh doanh, đảm bảo khi khách hàng đến giao dịch cảm thấy yên tâm và tin t−ởng vào ngân hàng.

3.3.3.2 Sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên.

Khi chính phủ hoặc NHNN có những chính sách thay đổi có liên quan đến hoạt động ngân hàng đề nghị NHNo&PTNT tỉnh Nam Định sớm ban hành h−ớng dẫn kịp thời, đồng bộ tạo điều kiện cho ngân hàng cơ sở hoạt động nhịp nhàng, đúng quy định, tránh tâm lý không ổn định trong dân chúng từ đó ảnh h−ởng đến uy tín ngân hàng.

Kết luận

Để đạt đ−ợc mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện thành công sự nghiệp công nghiêp. hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, đ−a n−ớc ta trở thành một n−ớc công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế. Đây là nhiệm vụ hết sức to lớn của hệ thống ngân hàng.

Trong những năm qua hệ thống ngân hàng n−ớc ta đã có những b−ớc phát triển đáng kể, các hoạt động nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng đều tăng tr−ởng cao, huy động đ−ợc một khối l−ợng lớn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n−ớc. Tuy vậy hệ thống NHTM Việt Nam vẫn còn những tồn tại cần đ−ợc chấn chỉnh đặc biệt là công tác huy động vốn.

Chuyên đề trên đây đã đạt đ−ợc những kết quả sau:

- Bằng lý luận đã làm rõ hình thức huy động vốn của NHTM, các tiêu thức

đánh giá và các yếu tố ảnh h−ởng đến công tác huy động vốn của các NHTM.

- Phân tích thực trạng để thấy đ−ợc kết quả, những tồn tại và nguyên nhân

của những tồn tại đó.

- Đ−a ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn tại NHNo&PTNH huyện Vụ Bản.

Với chuyên đề này em mong muốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả huy động

vốn của các NHTM nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản nói riêng. Đây là một vấn đề lớn, khá rộng mà khả năng nhận thức, lý luận của em còn hạn chế vì vậy không tránh khỏi những hạn chế, sai sót cần hoàn thiện, bổ xung. Em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản và các thày cô giáo trong quá trình em viết chuyên đề này. Đặc biệt là cô giáo: Đỗ Thị Kim Hảo đã h−ớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Quản trị ngân hàng- Học viện ngân hàng

2. Giáo trình Quản trị ngânh hàng- Học viện Ngân hàng 3. Quản trị ngân hàng th−ơng mại- Peter S.Rose

4. Tiền tệ và thị tr−ờng tài chính- S. Miskin 5. Tạp chí ngân hàng từ năm 2000-2003 6. Thời báo ngân hàng từ năm 2000-2003

7. Tạp chí thị tr−ờng tài chính từ năm 2000-2003

Lời cam đoan

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em.

Các số liệu trong chuyên đề là trung thực và phù hợp với thực tế của Ngân hàng.

Sinh viên thực hiện Triệu Ngọc Nguyên.

Nhận xét của đơn vị thực tập ========*******========

Họ và tên ng−ời nhận xét ...

Chức vụ...

Nhận xét về quá trình thực tập của sinh viên: Triệu Ngọc Nguyên Lớp 3012 - Khoa Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Khoá học: 2000 - 2004 ... ... ... ... ... ... ... Ng−ời nhận xét (Ký tên, đóng dấu)

nhận xét của giáo viên h−ớng dẫn

======********=======

Họ và tên giáo viên h−ớng dẫn...

Đơn vị...

Chức vụ...

Nhận xét về chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên: Triệu Ngọc Nguyên Lớp 3012- khoa Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng- Học viện Ngân hàng Khoá học: 2000 - 2004 Tên đề tài: " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiẹu quả hoạt động huy động huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản" ... ... ... ... ... ... ... Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Ký tên

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

NHTM Ngân hàng th−ơng mại

NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TCTD Tổ chức tín dụng

NHNN Ngân hàng nhà n−ớc

NHTƯ Ngân hàng trung −ơng

Danh mục các bảng, biểu

STT Nội dung Trang

Biểu 1 Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản Biểu 2 Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản BIểu 3 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Biểu4 Biến động của nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Biểu 5 Cơ cấu tiền gửi của dân c−

Biểu 6 Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Biểu 7 Cơ cấu về thời hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Mục lục

Phần mở đầu

Ch−ơng 1: NHTM và những vấn đề về công tác huy động vốn tại NHTM

1.1 NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị tr−ờng... 3

1.1.1 Khái niệm về NHTM ... 3

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHTM... 3

1.1.3 Vai trò Của NHTM ... 5

1.1.4 Chức năng của NHTM ... 7

1.2 Vốn trong kinh doanh Ngân hàng ... 10

1.2.1 Khái niệm về vốn ... 10

1.2.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM... 10

1.2.3 Kết cấu vốn của NHTM ... 13

1.3 Huy động vốn của NHTM ... 15

1.3.1 Các hình thức huy động vốn của NHTM... 15

1.3.2 Các yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM... 17

1.3.3 Cách xác định nguồn vốn huy động ... 22

Ch−ơng 2: thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nhno&ptnt huyện vụ bản ... 24

2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản ... 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển... 24

2.1.2 Cơ cấu bộ máy hoạt động... 25

2.1.3 Đặc điểm hoạt động của chi nhánh ... 25

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản... 27

2.2.1 Hoạt động huy động vốn... 27

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn ... 29

2.3 Thực trạng công tác sử dụng vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản ... 31

2.3.1 Những kết quả đã đạt đ−ợc... 31

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân của nó... 41

Ch−ơng 3 : giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Vụ Bản ... 45

3.1 Định h−ớng kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản... 45

3.2 Giải pháp... 47

3.2.1 Giải pháp trực tiếp... 47

3.2.2 Giải pháp hỗ trợ... 53

3.3 Kiến nghị ... 57

3.3.1 Kiến nghị với Nhà N−ớc... 58

3.3.2 Kiến nghị với NHTƯ ... 59

3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT tỉnh Nam Định ... 62

Kết luận ... 63

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT huyện Vụ bản (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)