Cơ cấu bộ máy hoạt động

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT huyện Vụ bản (Trang 25)

Ngân hàng Vụ Bản là chi nhánh NHTM quốc doanh duy nhất đóng trên địa bàn huyện Vụ Bản hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nhiệp và nông thôn.

Bên cạnh thực hiện có hiệu quả các chiến l−ợc kinh doanh ngân hàng hết sức quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ tạo điều kiện thu gọn bộ máy cán bộ, giảm chi phí quản lý, góp phần thực hiện kế hoạch của ngân hàng.

-Ban lãnh đạo gồm 3 đồng chí: giám đốc chỉ đạo chung trực tiếp phụ trách tổ chức cán bộ , thi đua , khen th−ởng, kỷluật, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ...và 2 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.

-Thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Ngân hàng Vụ Bản có cơ cấu các phàng ban nh− sau:

+ Ngân hàng trung tâm chia làm 3 phòng:

- Phòng kế toán- ngân quỹ

- Phòng hành chính

- Phòng tín dụng

+Chi nhánh ngân hàng cấp 4 chia làm 2 phòng:

- Phòng kế toán ngân quỹ

- Phòng tín dụng

2.1.3 Đặc điểm hoạt động của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản

Vụ Bản là huyện đồng bằng chiêm trũng của đồng bằng châu thổ sông Hồng Thuộc phía tây bắc của tỉnh Nam Định, có gần 32000 họ với dân số 125000 ng−ời có 18 xã, thị trấn, canh tác trên diện tích đất nông nghiệp trên 8000 ha bình quân 1.76sào/ ng−ời. Là huyên thuần nông, ng−ời dân ở đây chủ yếu là ngề trồng lúa, chăn nuôi và một số nghề khác. Đảng và chính quyền địa ph−ơng xác định đây là

huyện nông nghiệp mũi nhọn cho nên tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất cây trồng tạo thế đi vững chắc cho địa ph−ơng.

NHNo&PTNT huyện Vụ Bản là ngân hàng cấp 3 trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ trong địa bàn và phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế địa ph−ơng. Với những đặc điểm về kinh tế và xã hội nêu trên NHNo&PTNT huyện Vụ Bản có nhiều cơ hội để phát triển xong cũng gặp rất nhiều khó khăn, thử thách.

2.1.3.1 Thuận lợi

- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho ng−ời dân có cơ hội đầu t−, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay và huy động vốn.

- Chính sách của Đảng, Nhà n−ớc về cho vay hộ nông dân, ng− dân đã đ−ợc đổi mới, quy định ng−ời vay đến 10.000.000 đồng không phải thế chấp tài sản đã tạo điều kiện cho ng−ời dân vay vốn ngân hàng.

- D−ới sự lãnh đạo của NHNo&PTNT tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện Vụ Bản để tiếp tục thực hiện quyết định 67/TTg của thủ t−ớng chính phủ, NHNo huyện Vụ Bản đã phối hợp với các xã triển khai sâu rộng chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc về vay vốn ngân hàng, tổ chức họp dân và thành lập đ−ợc 224 tổ vay vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải ngân và đôn đốc hu nợ đến hạn, giảm nợ quá hạn, thu lãi.

- Sau nhiều năm đ−ợc mùa, giá cả ổn định nhân dân đã phấn khởi và chủ động vay vốn ngân hàng.

- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích ng−ời dân mạnh dạn vay vốn đầu t− vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề.

- Phong cách tiếp khách của ngân hàng đã đ−ợc đổi mới làm cho ng−ời đân gần gũi hơn với ngân hàng hơn kể cả ng−ời vay tiền và ng−ời gửi tiền

- Là chi nhánh ngân hàng th−ơng mại quốc doanh duy nhất nên

NHNo&PTNT Vụ Bản không phải cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn....

2.1.3.2 Khó khăn

- Là một huyện thuần nông, kinh tế có phát triển xong chủ yếu là tự sản, tự tiêu, sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ. Cụ thể nh− hiện nay ứ đọng khá nhiều vì vậy việc đầu t− cho ng−ời nông dân vay vốn cũng gặp không ít khó khăn.

- Địa bàn nhỏ, diện tích đất tự nhiên có hạn, dân số ít, nghành nghề không phát triển nên thị tr−ờng cho vay và huy động vốn bị hạn chế.

- Thiên tai, bệnh dịch th−ờng xuyên xảy ra tuy chỉ ở mức cục bộ nh−ng cũng gây khó khăn cho việc thu nợ và làm phát sinh nợ quá hạn.

- Giá cả thực phẩm, nông sản thấp, ứ đọng nhiều không bán đ−ợc làm ảnh h−ởng đến sản xuất kinh doanh của dân khiến họ không giám mạnh dạn vay vốn mở rộng nghành nghề .

- Ng−ời dân ch−a có thói quen gửi tiền vào ngân hàng, món vay nhỏ, lẻ tẻ làm cho chi phí giao dịch cao...

2.2 Tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2..1 Hoạt động huy động vốn

coi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồn vốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa ph−ơng, bằng các hình thức huy động phong phú phù hợp với mọi tầng lớp dân c−, mở rộng mạng l−ới huy động nh− : thành lập các ngân hàng cấp 4, đổi mới phong cách làm việc tạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng.

Đối với Vụ Bản là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân ch−a khá giả. Song bản chất ng−ời dân Vụ Bản là cần cù, chịu khó, tiết kiệm. Mặt khác ở n−ớc ta trong những năm gần đây đồng tiền khá ổn định, lạm phát ở mức thấp là nguyên nhân cơ bản góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Vụ Bản, năm sau cao hơn năm tr−ớc, tạo lập đ−ợc nguồn vốn ổn định phục vụ cho quá trình tái đầu t− nền kinh tế địa ph−ơng. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên những năm vừa qua ngân hàng Vụ Bản luôn đáp ứng đủ nhu câù vốn cho hoạt động của mình. Kết quả huy động vốn những năm gần đây nh− sau:

Biểu 1 Đơn vị: triệu đồng

2000 2001 2002 2003

Chỉ tiêu

ST % ST % ST % ST %

1. Tiền gửi của TCKT

2. Tiền gửi của dân c− - không kỳ hạn - có kỳ hạn 3. Phát hành giấy tờ có giá 5914 23679 3487 20192 1091 19.3 77.2 3.5 22679 30339 5045 25294 3739 40 53.4 6.6 23085 36336 6336 30000 3508 36.7 57.7 5.6 36336 50707 9976 40731 2504 33.1 63.7 3.2 Tổng 30684 100 56847 100 62929 100 79544 100

Nhìn vào biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 26163 triệu đồng t−ơng đ−ơng với 85.5%, năm 2002 tăng 6055 triệu đồng so với năm 2001 t−ơng đ−ơng với 10.6%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 16165 triệu đồng t−ơng đ−ơng với 25.6%.

Có đ−ợc kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân hàng đã xác định đ−ợc tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ chức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn nh− : tuyên truyền, quảng cáo để nhân dân biết, khai thác đ−ợc những điều kiện thuận lợi, tiềm năng d− thừa trong dân, tr−ng bày các biển quảng cáo ở trụ sở ngân hàng trung tâm và các ngân hàng khu vực, ở một số tuyến đ−ờng xã tập trung đông dân c−, huy động qua tổ vay vốn, vận động mọi ng−ời tham gia gửi tiền tiết kiệm, tạo dựng thói quen tiết kiệm trong nhân dân, tạo điều kiện cho mọi công dân có nhu cầu mở tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán giao dịch qua ngân hàng. Có thể nói công tác huy động vốn trong những năm gần đây đạt đ−ợc kết quả đáng khích lệ góp phần vào ổn định l−u thông tièn tệ trên địa bàn, tạo lập đ−ợc đủ nguồn vốn đáp ứng mở rộng đầu t− cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn và tăng ttr−ởng tín dụng

2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ngân hàng Vụ Bản đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Do bám sát định h−ớng phát triển kinh tế địa ph−ơng, định h−ớng kinh doanh của nghành Ngân hàng Vụ Bản đã đ−a ra chính sách hợp lý

nhằm tăng d− nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế địa ph−ơng phát triển.

Là một huyện nông nghiệp cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất. Những năm tr−ớc cho vay trực tiếp kinh tế hộ năm sau tăng tr−ởng cao hơn năm tr−ớc nh−ng chủ yếu là thực hiện cho vay từ phía khách hàng. Từ khi có quyết định 67/TTg của thủ t−ớng chính phủ về một số chính sách tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn, đ−ợc sự chỉ đạo của Ngân hàng tỉnh Ngân hàng Vụ Bản đã thực hiện triển khai có hiệu quả việc cho vay theo tổ, nhóm tới mọi hộ nhân dân trong huyện biết và tháo gỡ những khó khăn, v−ớng mắc về thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện cho khách hàng đ−ợc vay vốn nhanh chóng, thuận lợi. Những kết quả đạt đ−ợc về công tác sử dụng vốn những năm qua nh− sau:

Biểu 2 ` Đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

D− nợ 43291 45558 55542 67402

Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng d− nợ của ngân hàng những năm qua liên tục tăng:

Năm 2001 tăng 2267 trđ so với năm 2000 t−ơng đ−ơng với 5.2% Năm 2002 tăng 9984 trđ so với năm 2001 t−ơng đ−ơng với 21.9% Năm 2003 tăng 11860 trđ so với năm 2002 t−ơng đ−ơng với 17.5% Một số kết quả cho vay năm 2003:

-Doanh số cho vay: 101687 trđ

- Doanh số thu nợ : 34285

- D− nợ cuối năm : 67402 trđ tăng so với năm 2002 là 9984 =17.5%

+ Cho vay tiêu dùng: 8134.96 trđ= 8% + Nợ quá hạn: 202.206 trđ =0.3%

Năm 2003 hoạt động tín dụng tiếp tục phát triển cả về quy mô, doanh số cho vay và doanh số thu nợ, d− nợ đều tăng hàng tháng. Vòng quay vốn tín dụng đạt 0.9 vòng, đây là kết quả phản ánh hiệu quả đầu t− vốn cho vay và thu hồi vốn kịp thời, đúng thời hạn, quan hệ tín dụng lành mạnh. Nợ quá hạn ở tỷ lệ thấp các món nợ quá hạn phát sinh đ−ợc sử lý kịp thời. Có đ−ợc kết quả trên là do ngân hàng Vụ Bản đẫ đ−a ra và áp dụng triệt để các biện pháp:

- Ngân hàng kết hợp với hội phụ nữ , hội nông dân, hội cựu chiến binh thành lập các tổ vay vốn đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất để nắm bắt đ−ợc nhu cầu của họ và để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó.

- Tiến hành phân loại khách hàng, phân tích chất l−ợng tín dụng, xử lý rủi ro , nâng cao chất l−ợng tín dụng...

2.3 thực trạng công tác huy động vốn tại Nhno&ptnt

huyện vụ bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1 Những kết quả đạt đ−ợc.

2.3.1.1 Kết quả đạt đ−ợc về các loại nguồn vốn

Đối với NHTM, nguồn vốn huy động tại địa ph−ơng là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Việc các NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút đ−ợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất

n−ớc, vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM đ−ợc ổn định và đạt đ−ợc hiệu quả cao.

Không giống các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hoạt động của NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tự có tuy rất quan trọng nh−ng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu t− vào cơ sở vật chất, tạo uy tín với khách hàng. Ngài ra các NHTM còn có một số nguồn vốn khác nh− : vốn đi vay, vốn trong thanh toán, vốn uỷ thác đầu t−.... những nguồn vốn này cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Nhận thức đ−ợc điều này ngân hàng No&PTNT huyện Vụ Bản đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên trong những năm gần đây vốn huy động dã tăng lên cả về số l−ợng và chất l−ợng.

Các hình thức huy động chủ yếu đ−ợc áp dụng tại Ngân hàng Vụ Bản trong thời gian qua là:

- Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế - Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c− - Phát hành giấy tờ có giá

Trong những năm qua Ngân hàng huyện Vụ Bản luôn luôn chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm tăng tr−ởng vốn huy động nh−: Mở rộng mạng l−ới, tuyên truyền, quảng cáo, tạo mọi điều kiện cho khách hàng, linh hoạt điều chỉnh lãi suất trong phạm vi cho phép... chính nhờ tăng c−ờng công tác huy động vốn nên trong những năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn phát triển khá ổn định.

Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 70542 trđ tăng 14124 trđ so với năm 2000= 17.8% Năm 2002 tổng nguồn vốn đạt 80648 trđ tăng 10106 trđ so với năm 2001=14.3% Năm 2003 tổng nguồn vốn đạt 95634 trđ tăng 14986trđ so với năm 2002 =18.6% Và tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn các năm là:

- Năm 2001 nguồn vốn huy động chiếm 81% tổng nguồn vốn. - Năm 2002 nguồn vốn huy động chiếm 84% tổng nguồn vốn. - Năm 2003 nguồn vốn huy động chiếm 85.5% tổng nguồn vốn.

Nhờ duy trì đ−ợc tỷ trọng cao của vốn huy động trong tổng nguồn vốn giúp ngân hàng Vụ Bản luôn luôn chủ động trong công tác sử dụng vốn, đáp ứng đ−ợc tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Để đánh giá chính xác về kết quả huy động vốn của ngân hàng Vụ Bản trong những năm gần đây chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động.

Biểu 3 Đơn vi : triệu đồng

2000 2001 2002 2003

Chỉ tiêu

ST % ST % ST % ST %

1. Tiền gửi của TCKT

2. Tiền gửi của dân c− 3. Phát hành giấy tờ có giá 5914 23697 1091 19.3 77.2 3.5 22679 30339 3739 40 53.4 6.6 23085 36336 3508 36.7 57.7 5.6 26336 50707 2504 33.1 63.7 3.2 Tổng 30684 100 56874 100 62929 100 79544 100

Nhìn vào biểu 3 ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng Vụ Bản

gồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân c− và phát hành giấy tờ có giá. Trong đó nguồn tiền gửi của dân c− luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong nguồn tiền gửi của dân c− nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn (95%), đây là nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn. Ngân hàng cần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và không ngừng phát triển nguồn vốn này về số tuyệt đối.

Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế luôn chiếm một vị chí quan trọng trong tổng nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho ngân hàng

trọng của nguồn vốn này lại có xu h−ớng giảm mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối. Ngân hàng cần chú ý tăng tỷ trọng của nguồn vốn này.

Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng Vụ Bản chiếm tỷ trọng rất nhỏ mặc dù đây là nguồn vốn có chi phí cao nh−ng nó là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủ động về lãi suất, số l−ợng, thời hạn, ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này cho đầu t− trung và dài hạn. Vì vậy ngân hàng nên chú trọng phát

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT huyện Vụ bản (Trang 25)