Hoạt động sử dụng vốn

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT huyện Vụ bản (Trang 29)

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ngân hàng Vụ Bản đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy hoạt động huy động vốn. Do bám sát định h−ớng phát triển kinh tế địa ph−ơng, định h−ớng kinh doanh của nghành Ngân hàng Vụ Bản đã đ−a ra chính sách hợp lý

nhằm tăng d− nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế địa ph−ơng phát triển.

Là một huyện nông nghiệp cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất. Những năm tr−ớc cho vay trực tiếp kinh tế hộ năm sau tăng tr−ởng cao hơn năm tr−ớc nh−ng chủ yếu là thực hiện cho vay từ phía khách hàng. Từ khi có quyết định 67/TTg của thủ t−ớng chính phủ về một số chính sách tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn, đ−ợc sự chỉ đạo của Ngân hàng tỉnh Ngân hàng Vụ Bản đã thực hiện triển khai có hiệu quả việc cho vay theo tổ, nhóm tới mọi hộ nhân dân trong huyện biết và tháo gỡ những khó khăn, v−ớng mắc về thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện cho khách hàng đ−ợc vay vốn nhanh chóng, thuận lợi. Những kết quả đạt đ−ợc về công tác sử dụng vốn những năm qua nh− sau:

Biểu 2 ` Đơn vị: triệu đồng

Năm 2000 2001 2002 2003

D− nợ 43291 45558 55542 67402

Nhìn vào biểu 2 ta thấy tổng d− nợ của ngân hàng những năm qua liên tục tăng:

Năm 2001 tăng 2267 trđ so với năm 2000 t−ơng đ−ơng với 5.2% Năm 2002 tăng 9984 trđ so với năm 2001 t−ơng đ−ơng với 21.9% Năm 2003 tăng 11860 trđ so với năm 2002 t−ơng đ−ơng với 17.5% Một số kết quả cho vay năm 2003:

-Doanh số cho vay: 101687 trđ

- Doanh số thu nợ : 34285

- D− nợ cuối năm : 67402 trđ tăng so với năm 2002 là 9984 =17.5%

+ Cho vay tiêu dùng: 8134.96 trđ= 8% + Nợ quá hạn: 202.206 trđ =0.3%

Năm 2003 hoạt động tín dụng tiếp tục phát triển cả về quy mô, doanh số cho vay và doanh số thu nợ, d− nợ đều tăng hàng tháng. Vòng quay vốn tín dụng đạt 0.9 vòng, đây là kết quả phản ánh hiệu quả đầu t− vốn cho vay và thu hồi vốn kịp thời, đúng thời hạn, quan hệ tín dụng lành mạnh. Nợ quá hạn ở tỷ lệ thấp các món nợ quá hạn phát sinh đ−ợc sử lý kịp thời. Có đ−ợc kết quả trên là do ngân hàng Vụ Bản đẫ đ−a ra và áp dụng triệt để các biện pháp:

- Ngân hàng kết hợp với hội phụ nữ , hội nông dân, hội cựu chiến binh thành lập các tổ vay vốn đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất để nắm bắt đ−ợc nhu cầu của họ và để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó.

- Tiến hành phân loại khách hàng, phân tích chất l−ợng tín dụng, xử lý rủi ro , nâng cao chất l−ợng tín dụng...

2.3 thực trạng công tác huy động vốn tại Nhno&ptnt

huyện vụ bản.

2.3.1 Những kết quả đạt đ−ợc.

2.3.1.1 Kết quả đạt đ−ợc về các loại nguồn vốn

Đối với NHTM, nguồn vốn huy động tại địa ph−ơng là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Việc các NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút đ−ợc nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất

n−ớc, vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM đ−ợc ổn định và đạt đ−ợc hiệu quả cao.

Không giống các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hoạt động của NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tự có tuy rất quan trọng nh−ng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu t− vào cơ sở vật chất, tạo uy tín với khách hàng. Ngài ra các NHTM còn có một số nguồn vốn khác nh− : vốn đi vay, vốn trong thanh toán, vốn uỷ thác đầu t−.... những nguồn vốn này cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Nhận thức đ−ợc điều này ngân hàng No&PTNT huyện Vụ Bản đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên trong những năm gần đây vốn huy động dã tăng lên cả về số l−ợng và chất l−ợng.

Các hình thức huy động chủ yếu đ−ợc áp dụng tại Ngân hàng Vụ Bản trong thời gian qua là:

- Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế - Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c− - Phát hành giấy tờ có giá

Trong những năm qua Ngân hàng huyện Vụ Bản luôn luôn chú trọng áp dụng các biện pháp nhằm tăng tr−ởng vốn huy động nh−: Mở rộng mạng l−ới, tuyên truyền, quảng cáo, tạo mọi điều kiện cho khách hàng, linh hoạt điều chỉnh lãi suất trong phạm vi cho phép... chính nhờ tăng c−ờng công tác huy động vốn nên trong những năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn phát triển khá ổn định.

Năm 2001 tổng nguồn vốn đạt 70542 trđ tăng 14124 trđ so với năm 2000= 17.8% Năm 2002 tổng nguồn vốn đạt 80648 trđ tăng 10106 trđ so với năm 2001=14.3% Năm 2003 tổng nguồn vốn đạt 95634 trđ tăng 14986trđ so với năm 2002 =18.6% Và tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn các năm là:

- Năm 2001 nguồn vốn huy động chiếm 81% tổng nguồn vốn. - Năm 2002 nguồn vốn huy động chiếm 84% tổng nguồn vốn. - Năm 2003 nguồn vốn huy động chiếm 85.5% tổng nguồn vốn.

Nhờ duy trì đ−ợc tỷ trọng cao của vốn huy động trong tổng nguồn vốn giúp ngân hàng Vụ Bản luôn luôn chủ động trong công tác sử dụng vốn, đáp ứng đ−ợc tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Để đánh giá chính xác về kết quả huy động vốn của ngân hàng Vụ Bản trong những năm gần đây chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn huy động.

Biểu 3 Đơn vi : triệu đồng

2000 2001 2002 2003

Chỉ tiêu

ST % ST % ST % ST %

1. Tiền gửi của TCKT

2. Tiền gửi của dân c− 3. Phát hành giấy tờ có giá 5914 23697 1091 19.3 77.2 3.5 22679 30339 3739 40 53.4 6.6 23085 36336 3508 36.7 57.7 5.6 26336 50707 2504 33.1 63.7 3.2 Tổng 30684 100 56874 100 62929 100 79544 100

Nhìn vào biểu 3 ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng Vụ Bản

gồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân c− và phát hành giấy tờ có giá. Trong đó nguồn tiền gửi của dân c− luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Trong nguồn tiền gửi của dân c− nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn (95%), đây là nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn. Ngân hàng cần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn này và không ngừng phát triển nguồn vốn này về số tuyệt đối.

Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế luôn chiếm một vị chí quan trọng trong tổng nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho ngân hàng

trọng của nguồn vốn này lại có xu h−ớng giảm mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối. Ngân hàng cần chú ý tăng tỷ trọng của nguồn vốn này.

Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của Ngân hàng Vụ Bản chiếm tỷ trọng rất nhỏ mặc dù đây là nguồn vốn có chi phí cao nh−ng nó là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủ động về lãi suất, số l−ợng, thời hạn, ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này cho đầu t− trung và dài hạn. Vì vậy ngân hàng nên chú trọng phát triển nguồn vốn này để có thể chủ động trong đầu t− trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn tại địa ph−ơng.

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chúng ta đi xem xét kỹ từng thành phần của vốn huy động:

a) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khoản tièn các tổ chức kinh tế gửi vào ngân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ và vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các tổ chức kinh tế gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là an toàn và h−ởng các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng. Tiền gửi của tỏ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. Đối với các NHTM do thời gian và khối l−ợng các khoản thanh toán không giống nhau là do luôn có những khoản tiền vào và ra ngân hàng nên luôn tồn tại một khoản tiền ổn định và ngân hàng có thể sử dụng cho các doanh nghiệp thiếu vốn vay trong ngắn hạn. Nh− vậy các ngân hàng có thể bù đắp đ−ợc các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý các tài khoản của khách hàng. Và việc nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng từ đó mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn tăng . Điều đó cho thấy ngân hàng ngày càng có nhiều quan hệ với các tổ chức kinh tế, mở ra cho ngân hàng nguồn huy động dồi dào trong t−ơng lai.

Biểu 4 đơn vị: triêụ đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

1. Huy động vốn từ tổ chức kinh tế 5914 22769 23085 23336

2. So sánh thời điểm sau với thời điểm tr−ớc

- Số tuyệt đối

- Số t−ơng đối 16855 285% 1.4% 316 14.1% 3251

Nhìn vào biểu 4 ta thấy nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong những năm gần đây tăng đáng kể. Năm 2000 nguồn vốn này chỉ có 5914 trđ nh−ng đến năm 2001 nguồn vốn này đã tăng lên gần gấp 3 lần đạt 22769 trđ. Nguyên nhân là do cuối năm 2000 đầu năm 2001 có nhiều doanh ngiệp mới đ−ợc thành lập và đặt quan hệ với ngân hàng. Từ năm 2001 nguồn vốn này tăng chậm và khá ổn định. Năm 2001 đạt 23508 trđ tăng 316 trđ đạt 1.4%. Năm 2003 đạt 26336 tăng 3251 trđ t−ơng đ−ơng với 14.1%. Qua số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn từ tổ chức kinh tế trong những năm gần đây tăng không ổn định .

Trong nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có chi phí thấp nh−ng không ổn định, nếu ngân hàng có kế hoạch sử dụng chính xác sẽ giúp ngân hàng cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận.

Có đ−ợc kết quả trên là do Ngân hàng Vụ Bản đã rất cố gắng trong công việc thu hút nguồn vốn này. Điều này cho ta thấy ngân hàng đã xây dựng kế hoạch huy động vốn và chính sách khách hàng rất đúng đắn, luôn tạo điều kiện cho ngân hàng trong quá trình thanh toán. Mặc dù trong những năm qua số vốn của tổ chức kinh tế có phát triển nh−ng vẫn ch−a cao . Ngân hàng cần chú ý hơn nữa đến chiến l−ợc khách hàng, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng vừa ổn định tiền tệ quốc gia, vừa an toàn, thuận lợi cho khách hàng và tăng doanh thu cho

ngân hàng. Do đó ngân hàng cần có các biện pháp hữu hiệu và thiết thực hơn để thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng có hiệu quả cao hơn.

b) Tiền gửi của dân c−

Tiền gửi của dân c− là khối l−ợng tiền nhàn rỗi của nhân dân gửi vào ngân hàng để h−ởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong t−ơng lai. Tiền gửi của dân c− chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhát trong tổng nguồn vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiên đầu t−.

Trong những năm vừa qua Ngân hàng Vụ Bản luôn luôn xây dựng chính

sách thu hút nguồn vốn rất hợp lý: điều chỉnh lãi suất tiền gửi, thực hiện chính sách khuyến khích ng−ời dân gửi tiền vào ngân hàng, cải tiến ph−ơng thức giao dịch ... Chính vì thế nên nguồn vốn tiền gửi của dân c− không ngừng tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Kết quả về huy động vốn từ tiền gửi của dân c− nh− sau:

Biểu 5 Đơn vị: trđ 2000 2001 2002 20003 Chỉ tiêu ST % ST % ST % ST % 1. Tiền gửi bằng VND 1.1 Không kỳ hạn 1.2 Có kỳ hạn 2 Tiền gửi ngoại tệ

23679 3487 20192 0 100 14.7 85.3 0 30339 5045 52294 0 100 16.6 83.4 0 36336 6336 30000 0 100 17.4 83.6 0 50707 9976 40731 0 100 19.7 80.3 0

Từ năm 2000 nguồn vốn tiền gửi của dân c− của ngân hàng tăng t−ơng đối đều: - Năm 2001 tăng 6660 trđ t−ơng đ−ơng với 28% so với năm 2000 đạt 30339 trđ

- Năm 2002 tăng 5997 trđ t−ơng đ−ơng với 19.8% so với năm 2001 đạt 36336 trđ - Năm 2003 tăng 14731 trđ t−ơng đ−ơng với 39.5% so với năm 2002 đạt 50707 trđ.

Là một chi nhánh ngân hàng nằm trên địa bàn một huyện nông nghiệp nên

tiền gửi của dân c− hoàn toàn là tiền gửi bằng VND, không có tiền gửi bằng ngoại tệ. Tỷ trọng của tiền gửi của dân c− tuy chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động nh−ng tỷ trọng này vẫn ch−a cao. Do đó ngân hàng cần tăng tỷ trọng của nguồn vốn này vì đây là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện đầu t−: Năm 2000 tiền gửi dân c− chiếm 77.2% tổng nguồn vốn huy động, năm 2001 chiếm 53.44%, năm 2002 chiếm 57.4%, năm 2003 chiếm 63.7%.

Trong tổng nguồn tiền gửi của dân c− hầu hết là tiền gửi có kỳ hạn nh−ng trong những năm gần đây mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối nh−ng tỷ trọng lại có xu h−ớng giảm nhẹ, ng−ợc lại tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn lại tăng. Năm 2000 tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn chiếm 85.3%, năm 2001 chiếm 83.4%, năm 2002 chiếm 82.6% và năm 2003 chiếm 80.3%. Tỷ trọng của của tiền gửi có kỳ hạn trong tổng tiền gửi của dân c− giảm là xu h−ớng không tốt vì thế ngân hàng cần chú ý tăng tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn vì nguồn vốn này sẽ giúp ngân hàng có thể chủ động trong đầu t−.

c) Phát hành giấy tờ có giá

Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng, nền kinh tế đang phát triển nhu cầu về vốn trung và dài hạn ngày càng tăng để đầu t− mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ , hiện đại hoá sản xuất... Để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn các ngân hàng cũng cần có hình thức huy động t−ơng ứng để có đủ vốn đáp ứng nhu cầu đó. Do vậy các ngân hàng huy động vốn trung và dài hạn bằng hình thức phát hành giấy tờ có giá. Đây là hình thức huy động vốn linh hoạt giúp các NHTM có thể chủ động về khối l−ợng vốn, lãi suất và thời hạn.... Nh−ng nguồn vốn này th−ờng có chi phí cao hơn các nguồn vốn khác. Trong những năm qua Ngân hàng Vụ Bản đều

phát hành giấy tờ có giá tuy tỷ trọng chỉ chiếm một phần nhỏ nh−ng đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn tại địa ph−ơng.

Năm 2001 ngân hàng Vụ Bản phát hành đ−ợc 1091 trđ chiếm 3.5% tổng

nguồn vốn huy động, năm 2001 phát hành đ−ợc 3739 trđ chiếm 6.6% vốn huy động, năm 2002 phát hành 3508 trđ =5.6% vốn huy động, năm 2003 phát hành 2504 trđ =3.2% vốn huy động.

Từ năm 2001 nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng Vụ Bản có xu h−ớng giảm cả về số l−ợng và tỷ trọng. Nguyên nhân là do những năm gần đây

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT huyện Vụ bản (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)