Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán

Một phần của tài liệu 156 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 68 - 82)

a. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán

toán chi phí sản xuất và tính giá thành taị Công ty bánh kẹo Hải Hà.

ý kiến 1 : Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hiện nay việc hạch toán chi phí NVLTT theo định mức tại Công ty là cha hợp lý vì nếu hạch toán theo định mức thì khoản chi phí này không phản ánh đúng nh chi phí NVL thực tế sử dụng để sản xuất sản phẩm.

Hơn nữa hiện nay công ty hạch toán theo định mức nguyên vật liệu đã xây dựng cho từng loại sản phẩm, công việc này bắt đầu làm vào cuối tháng sau khi nhận đợc báo cáo vật t do xí nghiệp gửi lên, điều này không phù hợp với thực tế hàng ngày Công ty đều có xuất vật liệu cho sản xuất sản phẩm nh- ng không ghi ngay vào chi phí cho khoản vật liệu đó.

Vậy trong thời gian tới, để việc xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu vẫn phát huy tác dụng trong việc khuyến khích lao động mà vẫn đảm bảo

khoản chi phí này vẫn phản ánh đúng thực chất chi phí bỏ ra thì kế toán tiến hành nh sau :

- Khi xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, căn cứ vào phiếu xuất kế toán tập hợp ngay cho từng đối tợng theo số thực dùng.

- Vào cuối tháng, sau khi đối chiếu với các báo cáo vật t của từng xí nghiệp, kế toán sẽ tập hợp ngay cho từng đối tợng theo số thực dùng.

Trong bảng tổng hợp phát sinh TK152 -Nguyên vật liệu và bảng tổng hợp phát sinh TK153 -Công cụ dụng cụ hiện nay của Công ty bánh kẹo Hải Hà. Bênh có các bảng tổng hợp này dùng để theo dõi tổng hợp việc xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dòng TK 621 vẫn cha đợc chi tiết cho từng loại sản phẩm. Vì vậy không thể sử dụng bên có các bảng tổng hợp này để vào bảng tính giá thành sản phẩm, thay vào đó kế toán phải vào bảng tính giá thành sản phẩm từ đó các số liệu trên các sổ chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Dòng TK627 cũng không đợc kế toán chi tiết cho từng xí nghiệp về chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ mà các xí nghiệp đã dùng nên bảng tổng hợp TK152 và 153 cũng không sử dụng vào sổ tổng hợp TK627 theo từng xí nghiệp.

Trong thời gian tới, Công ty nên mở bảng phân bổ số 2 -Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (biểu số 18), điều này vừa phù hợp với chế độ, vừa đảm bảo cung cấp lợng thông tin đầy đủ nhất, tiện lợi cho việc ghi sổ sách.

Biểu số 18

Mẫu bảng phân bổ số 2

Bảng phân bổ nguyên vật liệu Công cụ , dụng cụ Tháng .năm… …… STT Ghi có các TK Đối tợng sử dụng (Ghi nợ các TK TK152 TK153 1 2 3 4

1 TK621 -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sản phẩm a

Sản phẩm b

….

2 TK627 - Chi phí sản xuất chung Xí nghiệp kẹo

Xí nghiệp bánh

3 TK641 - Chi phí bán hàng

4 TK642 - CHi phí quản lý doanh nghiệp 5 TK138 -Phải thu khác

6 …

Cộng

ý kiến 2 : Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Ta nhận thấy : Trong đơn giá lơng định mức của từng loại sản phẩm đợc xây dựng đã bao gồm cả lơng của bộ phận gián tiếp - nhân viên phân xởng, nhân viên vệ sinh Nh… vậy, việc hạch toán chi phí lơng nhân viên phân xởng ( trừ lơng nhân viên xí nghiệp phụ trợ) vào TK 622 là điều cha hợp lý.

Nên chăng, trong thời gian tới kế toán Công ty nên hạch toán chi phí l- ơng của các nhân viên xí nghiệp vào TK 627 để đảm bảo phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

ý kiến 3 : Hoàn thiện chi phí sản xuất chung

Riêng tiền điện, nớc mua ngoài tại các xí nghiệp bánh, kẹo, Phụ trợ hiện nay kế toán hạch toán qua TK 152 coi nh chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất chung là điều không hợp lý vì thực chất đây là khoản chi phí dịch vụ mua ngoài nên phải đợc hạch toán nh một khoản chi phí dịch vụ mua ngoài.

* Với chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí khấu hao TSCĐ của 4 xí nghiệp đợc tính toán và phân bổ cho từng xí nghiệp theo tiêu thức sản lợng của từng xí nghiệp là điều không hợp lý vì TSCĐ ở mỗi xí nghiệp là không giống nhau, nhập từ các nớc khác nhau, nguyên giá TSCĐ, thời gian sử dụng khác nhau nên chi phí sử dụng tài sản…

đó là khác nhau thậm chí để sản xuất ra một tấn kẹo cứng nhân dứa thì thời gian sử dụng máy sẽ khác khi sử dụng máy đó để sản xuất một loại kẹo khác.

Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp sản xuất lớn và vì vậy số lợng TSCĐ nhiều, khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ lớn trong tổng chi phí của xí nghiệp, nên phân bổ không chính xác sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự đúng đắn của chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Mặt khác hiện nay công ty vẫn cha sử dụng Bảng phân bổ số 3 - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ nên việc theo dõi riêng về chi phí khấu hao TSCĐ còn gặp nhiều khó khăn, khối lợng tính toán lớn. Nếu mở bảng phân bổ số 3 này thì việc hạch toán khoản mục khấu hao TSCĐ sẽ trở lên dễ dàng hơn tạo điều kiện tốt cho công tác tính giá thành sản phẩm.

Vậy trong thời gian tới các khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ cho sản xuất kế toán cần phải thực hiện các công việc sau :

- Xác định rõ TSCĐ đợc sử dụng ở xí nghiệp nào. Điều này hoàn toàn có thể làm đợc vì các xí nghiệp là độc lập và TSCĐ của từng xí nghiệp đợc sử dụng riêng rẽ.

Với chi phí khấu hao TSCĐ của từng xí nghiệp, kế toán nên phân bổ cho từng loại sản phẩm theo thời gian sử dụng máy. Chỉ tiêu giá thành sản phẩm sẽ hoàn thiện hơn nếu chi phí khấu hao đợc tính toán và phân bổ một cách chính xác cho từng loại sản phẩm.

Hiện nay, toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh tại xí nghiệp Phụ Trợ đều đợc hạch toán vào TK 627 - Xí nghiệp Phụ Trợ, sau đó đến cuối tháng kế toán phân bổ cho hai xí nghiệp Bánh và Kẹo theo tiêu thức sản lợng sản xuất trong kỳ. Điều này không hợp lý vì hoạt động của xí nghiệp Phụ Trợ chủ yếu phát sinh do nhu cầu thực tế của từng xí nghiệp Bánh và Kẹo.

Để hoàn thiện hơn việc phân bổ chi phí sản xuất và Xí nghiệp Phụ Trợ cho hai xí nghiệp Bánh và Kẹo, kế toán Công ty nên có sự theo dõi chi tiết chi phí phát sinh ở xí nghiệp Phụ Trợ theo từng hoạt động trong tháng phục vụ trực tiếp, điều này hoàn toàn có thể thực hiện đợc để phục vụ cho việc hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm chính xác hơn nữa.

* Về việc phân bổ chi phí điện, than, dầu trong 4 xí nghiệp Bánh,Kẹo, Nam Định, Việt Trì.

Do mức tiêu hao năng lợng của mỗi sản phẩm trong một xí nghiệp là hoàn toàn khác nhau nên việc phân bổ chi phí nhiên liệu, năng lợng cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản lợng sẽ làm cho độ chính xác của giá thành đơn vị sản phẩm bị sai lệch dẫn đến không biết đợc mức độ hiệu quả của từng sản phẩm.

Theo nh ý kiến của phòng kỹ thuật, thì họ có thể xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao năng lợng của từng loại sản phẩm. Vì vậy, Công ty hoàn toàn có thể phân bổ năng lợng cho từng sản phẩm trong xí nghiệp theo tiêu thức định mức tiêu hao năng lợng và sản lợng thực tế trong tháng của sản phẩm.

Công thức : H

=

Tổng chi phí điện (nớc) phát sinh trong tháng Đ.M điện (nớc) cho sản phẩm (i) * Sản lợng sản phẩm (i) sản xuất trong tháng Trong đó : H là hệ số phân bổ Chi phí điện (nớc) cho sản phẩm (i) = H x Đ.M (nớc) cho sản phẩm (i) x Số lợng sản phẩm (i) sản xuất trong tháng

Trong chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp, yếu tố nhiên liệu, động lực chiếm tỷ trọng lớn nhng trong sổ chi tiết nợ TK627 lại không chi tiết cho từng loại nhiên liệu, động lực (điện, nớc, dầu). Do vậy để xem một loại nguyên vật liệu thì phải kiểm tra lại các sổ nhật ký khác. Khi kế toán lập “nhật ký chứng từ số 7 phần II - tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố”, công việc nhiều khi bị lặp lại và mất nhiều công sức. Để khắc phục nhợc điểm này em xin đa thêm số liệu chi tiết vào sổ chi tiết nợ TK627 (biểu số 19).

Biểu số 19 :

Sổ chi tiết nợ TK627 Tháng năm

Mã đơn vị Tên đơn vị Tài khoản Số tiền

NB2 Xí nghiệp kẹo 152 (điện) 2540000

NB2 Xí nghiệp kẹo 152 (phụ tùng) 1583000

NB2 Xí nghiệp kẹo 152 (dầu marut 956000

NB2 Xí nghiệp kẹo 152 (nớc) 356200

….

ý kiến 4 : Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ

Sản phẩm phụ của Công ty Bánh kẹo Hải Hà bao gồm : Cà phê rang xay, hộp đã in song để đựng sản phẩm, túi gia công song . Các bộ phận sản…

xuất phụ sau khi đã hoàn thành công việc thì sản phẩm phụ sẽ đợc nhập kho vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm chính hoặc bán ra theo hợp đồng của khách hàng. Về thực chất, đây là hoạt động gia công vật liệu cho sản xuất chính.

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ còn một số điểm cha hợp lý. Về hạch toán chi phí công cụ dụng cụ nào TK621. Mặt khác, phần hoạt động gia công hoàn thành chờ xuất bán, kế toán treo trên TK 154 để kỳ sau ghi giá vốn là không hợp lý vì TK154 là tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên không thể treo trên tài khoản này phần giá thành của sản phẩm đã hoàn thành rồi.

Vậy trong thời gian tới công ty nên hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ theo sơ đồ sau :

TK152 TK621 TK154 TK152

Chi phí NVLTT K/c chi phí NVLTT Nhập kho NVL

đã gia công

TK334,338 TK622 TK632

Chi phí NVLTT K/c chi phí NCTT Xuất bán thẳng trong kỳ

TK111,112,336 TK627 TK152 (chi tiết)

Chi phí NVLTT K/c chi phí SXC NVL đã gia công chờ bán

ý kiến 5 : Hoàn thiện bảng kê số 4

Bảng kê số 4 hiện nay của Công ty dùng để tập hợp chi phí trong kỳ. Tuy nhiên bảng kê này chỉ tập hợp các số liệu tổng cộng trên các TK 621,622,627. Khoản chi phí NVLTT, chi phí NCTT cha chi tiết cho từng sản phẩm, chi phí SXC cha chi tiết theo từng xí nghiệp.

Sau khi hoàn thiện bảng phân bổ số 2, thì bảng kê số 4 cần đợc cải tiến cho phù hợp với chế độ và thống nhất với những thay đổi này. Cụ thể Công ty nên lập bảng kê số 4 nh biểu số 20 sau :

Biểu số 20

Bảng kê số 4

Tập hợp chi phí sản xuất theo xí nghiệp Dùng cho các TK : 154,631,621,627 STT Các TK ghi có 142 152 153 … 631 Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng cộng NKCT số 111 NKCT số … 1 TK154 -XN bánh - XN kẹo

- XN phụ trợ ….. 2 TK621 - XN bánh - XN kẹo - XN phụ trợ …. 3 TK622 …. 4 TK627 … Cộng

ý kiến 6 : Xây dựng hệ thống kế toán máy phục vụ cho hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Hiện nay, Công ty bánh kẹo Hải Hà đang tổ chức và vận dụng hệ thống sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ, do đặc điểm của sổ này là thể hiện đa năng trên một số và vì vậy rất khó mã hoá trên máy gây ra không ít khó khăn cho công tác kế toán.

Với khối lợng công việc lớn, Công ty nên khẩn chơng hoàn thiện phần mềm kế toán máy để phục vụ tốt hơn nữa cho công tác kế toán tại đơn vị.

Kết luận

Sự phát triển của doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại phát triển doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh trên thị trờng, luôn phải phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Quản lý, sử dụng chi phí sản xuất tiết kiệm, hiệu quả, tính đúng và tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của ngời quản lý trong đó có những ngời làm công tác kế toán.

Với chức năng giám sát các thông tin về tình hình chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản lý ra quyết định một cách đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định đợc vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.

Tuy nhiên, giữa lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách mà tuỳ thuộc vào khả năng vận dụng của bộ phận kế toán ở mỗi đơn vị, song phải tôn trọng chế độ, quy định hiện hành đảm bảo yêu cầu quản lý là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công tác kế toán để đa ra phơng hớng đổi mới cho phù hợp.

Chuyên đề này đã hoàn thành các nội dung cơ bản sau :

Về mặt lý luận : Đã trình bày khái quát và có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất và sự vận dụng vào các loại hình doanh nghiệp cụ thể.

Về mặt thực tiễn : Từ thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà trên cơ sở những kiến thức đã học, chuyên đề đã nêu những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà.

Cuối cùng thông qua chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Trọng Đức, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và chỉ bảo cho em, các cô chú, anh chị Phòng tài vụ Công ty bánh kẹo Hải Hà và các bạn bè đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo

- Kế toán tài chính doanh nghiệp công nghiệp (tập một)

Nhà xuất bản tài chính - năm 1999

- Tổ chức công tác kế toán

Nhà xuất bản tài chính - Năm 1999

- Hệ thống sơ đồ hạch toán

Nhà xuất bản tài chính

Mục lục

Lời nói đầu...1

Trần Mai Hơng...2

Phần I ...3

Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất...3

1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ...3

1.1.1. Chi phí sản xuất ...3

1.1.1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất ...3

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ...4

1.1.2. Giá thành sản phẩm...7

1.1.2.1. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm...7

1.1.2.2. Phân loại giá thành...7

1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm...8

1.1.4. ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...9

1.2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...10

1.2.1. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...10

1.2.1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ...10

a. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX ...11

Sơ đồ : Hạch toán chi phí sản phẩm...15

Sơ đồ hạch toán...16

1.2.1.3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất...19

1.2.2. Tính giá thành sản phẩm...19 1.2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm ...19 1.2.2.2. Kỳ tính giá thành. ...19 • Hình thức hạch toán nhật ký chung ...21 • Hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ ...22 • Hình thức hạch toán nhật ký chứng từ ...23

Một phần của tài liệu 156 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 68 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w