Phân tích tình hình thanh toán của cửa hàng.

Một phần của tài liệu 126 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua và người bán tại Cửa hàng Bách hoá Tổng Hợp Giảng Võ Hà Nội (Trang 59 - 63)

b, Trình tự hạch toán kế toán bán buôn vận chuyển thẳng.

4.5.1. Phân tích tình hình thanh toán của cửa hàng.

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh kết quả của hoạt động thanh toán ở một thời điểm, một thời kỳ nhất định (1 năm) nh: Số đã thu, đã trả, số còn phải thu, còn phải trả. Mặt khác nó cũng là căn cứ để doanh nghiệp tiến hành lập dự toán các khoản phải thu, các khoản phải trả từ đó có kế hoạch vốn đúng đắn phục vụ hoạt động thanh toán của doanh nghiệp.

Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2002 chúng ta lập đợc bảng phân tích tình hình thanh toán của cửa hàng. Tình hình thanh toán của cửa hàng đợc thể hiện qua biểu 6.

Qua biểu 6 ta thấy các khoản phải thu của cửa hàng cuối năm so với đầu năm tăng 23,18% tơng ứng với 33.371.253 đồng. Trong đó các khoản trả trớc cho ngời bán và phải thu khác giảm nhiều còn các khoản phải thu cuả khách hàng tăng lên. Nếu chỉ xét về sự tăng lên của các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm nh vậy là không tốt.

Đối với các khoản phải trả ta thấy tổng các khoản phải trả tăng 16,79% tơng ứng với 175.899.702 đồng. Các khoản phải trả tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của khoản vay ngắn hạn và phải trả cho ngời bán, các khoản còn lại đều giảm so với đầu năm. Phải trả khách hàng tăng so với đầu năm chứng tỏ cửa hàng đã đợc tài trợ ngắn hạn của nhà cung cấp bằng việc mua chịu hàng hoá.

Tuy nhiên để đánh giá một cách tổng quát tình hình thanh toán của cửa hàng chúng ta phải xem xét chỉ tiêu tổng nợ phải thu so với tổng nợ phải trả đầu năm là 13,74% đến cuối năm tăng lên 14,49%. Chỉ tiêu này chứng tỏ cửa hàng đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Tuy việc chiếm dụng vốn rất có lợi nhng việc theo dõi thanh toán công nợ phải chặt chẽ bởi vì nếu các khoản phải trả thanh toán vào một thời điểm sẽ gây khó khăn trong việc huy động vốn.

Tỷ trọng nợ phải thu so với tài sản lu động đầu năm là 9,41%, tỷ lệ này hơi thấp nó cho thấy cửa hàng đã rất hạn chế bán chịu hàng hoá từ đó hạn chếviệc mở rộng quy mô kinh doanh của cửa hàng. Vì vậy cửa hàng phải điều chỉnh tỷ lệ này sao cho phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Tỷ trọng này đến cuối năm là 10,53% tăng 1,12% so với đầu năm.

4.5.2 Phân tích khả năng thanh toán của cửa hàng.

Tình hình tài chính của cửa hàng chịu ảnh hởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của cửa hàng hiện tại và trong tơng lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của cửa hàng. Nhu cầu thanh toán là điều kiện tất yếu khi cửa hàng mua chịu hàng hóa của nhà cung ứng, song nhu cầu có khả năng thanh toán hay không còn phụ

Nhu cầu thanh toán của cửa hàng thờng phát sinh vào giữa các chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì nó phụ thuộc vào thời hạn tín dụng của nhà cung cấp cho cửa hàng.

Song nguồn trả chính của cửa hàng là khoản tiền thu đợc từ hoạt động bán hàng từ kỳ trớc. Vì vậy chúng ta phải tiến hành phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của cửa hàng để từ đó có chính sách trả nợ cho tốt.

Hệ số thanh toán hiện thời cho phép ta đánh giá một cách cụ thể về khả năng các nguồn lực dành cho thanh toán của cửa hàng với việc đáp ứng nhu cầu trả nợ trớc mắt. Mặt khác chỉ tiêu này cho thấy với khả năng của mình cửa hàng có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hiện tại đợc bao nhiêu lần. Hệ số thanh toán hiện thời của cửa hàng cuối năm là 1,32 nhỏ hơn so với đầu năm là 0,06, hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ tổng giá trị tài sản lu động của cửa hàng có khả năng đủ để đáp ứng việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn .

Hệ số thanh toán nhanh.

Kết quả tính toán trên cho thấy hệ số thanh toán nhanh của cửa hàng đầu năm và cuối năm là tơng đối lớn, cửa hàng có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn bằng tiền một cách nhanh chóng. Hệ số này ở thời điểm cuối năm cao hơn so với đầu năm là 0,05. Điều này thể hiện cửa hàng đã biết sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả, đảm bảo đủ vốn để đáp ứng các yêu cầu thanh toán, nói chung cửa hàng có khả năng thanh toán.

4.6. Biện pháp tăng cờng thanh toán công nợ.

Nh ta đã biết công nợ bao gồm 2 mảng: Công nợ phải thu và công nợ phải trả. Tổ chức thực hiện tốt công tác công nợ là bảo đảm thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và kịp thời, đồng thời cũng phải chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp đúng thời hạn.

Việc thu hồi vốn nhanh đủ kịp thời sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp vững vàng ổn định, doanh nghiệp chủ động đợc về vốn không bị ứ đọng, mất mát vốn, quy mô thu kinh doanh không bị thu hẹp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc bán chịu là hình thức chịu mà ngời bán thờng áp dụng khuyến khích ngời mua, là phơng tiện quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ sản

phẩm, hàng hoá, mở rộng thị trờng kinh doanh. Tuy nhiên hình thức bán chịu cũng có mặt trái của nó, nếu doanh nghiệp cứ để tình trạng thiếu nợ đối với khách hàng kéo dài sẽ dẫn đến hậu quả thiếu vốn trong quá trình hoạt động làm cho quy mô kinh doanh phải thu hẹp lại. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng kinh tế, mua bán, doanh nghiệp phải xác định rõ phơng thức, hình thức thanh toán và thời hạn thanh toán.

Thanh toán các khoản nợ đúng hạn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp giữ đợc chữ tín với các chủ nợ, duy trì đợc mối quan hệ lâu dài trong việc vay vốn hay mua chịu của doanh nghiệp sau này.

Do vậy trong thanh toán thờng xuất hiện tình trạng chiếm dụng vốn trái phép, tạo ra nợ khó đòi giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân với nhau.

Thực vậy mọi công ty đều muốn trì hoãn việc thanh toán trong quan hệ với ngời cung cấp nhng ngọc lại muốn thu hồi đợc vốn (nằm dới dạng các khoản phải thu) càng nhanh càng tốt. Điều này sẽ tạo mâu thuẫn bởi tất cả các công ty trên thơng trờng đến có mối quan hệ khá phức tạp, đa dạng với ngời cung cấp, khách hàng đồng thời bản thân công ty có trong quan hệ này là ng… - ời cung cấp nhng trong quan hệ khác lại là khách hàng. Do đó giả sử công ty có ý định trì hoãn thanh toán một khoản nợ thì chỉ nên trì hoãn trong phạm vi thời gian và các chi phí tài chính cho phép, không làm ảnh hởng đến vị thế tín dụng của mình. Điều này có nghĩa công ty chỉ có thể tiếp tục kinh doanh làm chủ thị trờng “khi có chính sách thanh toán công nợ đạt đợc sự thoả đáng với cả hai phía (đối với doanh nghiệp, đối với các đối tác, trong quan hệ thanh toán”.

Mục đích của các nhà theo dõi và quản lý công nợ là làm thế nào thu hồi công nợ càng nhanh càng tốt với điều kiện không làm ảnh hởng tới doanh số bán hàng và lợi nhuận của công ty. Trong quá trình hoạt động, một doanh nghiệp có các nghiệp mua bán chịu, bán chịu hay chậm thanh toán phát sinh là bình thờng diễn ra hàng ngày khi đó cũng (đồng thời) tạo ra những hoá đơn mới cho thanh toán trong khi những hoá đơn cũ cũng có thể cũng đã đến thời hạn hay cha kịp thanh toán. Tuy nhiên độ lớn các khoản phải thu của doanh nghiệp

cũng nh sự tác động điều kiện kinh tế cung nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhng nó cũng có một số biến số mà doanh nghiệp có thể kiểm soát tác động đến độ lớn cũng nh quy mô cuả các khoản phải thu một cách mạnh mẽ. Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chính sách tín dụng để kiểm soát các biến số này. Giá bán, chất lợng sản phẩm, danh tiếng của công ty là những…

yếu tố quyết định mức cân đối với sản phẩm mà ban lãnh đạo công ty có thể kiểm soát đợc.

4.6.1. Chính sách tín dụng.

Đây không chỉ là yếu tố quyết định, khách quan có liên quan đến mức độ, chất lợng và ruỉ ro của doanh thu bán hàng mà ở một khía cạnh nào đó có tác dụng không nhỏ đến công tác hiệu quả thanh toán công nợ cửa hàng.

Một phần của tài liệu 126 Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua và người bán tại Cửa hàng Bách hoá Tổng Hợp Giảng Võ Hà Nội (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w