2 Kế toán chi phí NCTT:

Một phần của tài liệu 36 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10 (Trang 28 - 34)

Bảng kê số

2.1. 2 Kế toán chi phí NCTT:

Chi phí NCTT bao gồm tiền lương, phụ cấp tiền lương, tiền ăn ca phải trả lao động trực tiếp và các khoản trích chi quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho lao động trực tiếp cho tỷ lệ 19%.

Tại Công ty CP may 10, chi phí NCTT gồm các khoản tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương trên tổng số lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

2.1.2.1 - Chứng từ và tài khoản sử dụng:

Các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán CPNCTT bao gồm: Bảng chấm công phiếu giao nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng tính lương theo giá, bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích cho lương.

Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán CPNCTT gồm có:

- TK 622 - Chi phí NCTT được chi kết thành 8 tài khoản cấp 2 sau: TK 6221 - Chi phí NCTT xí nghiệp may số 1.

……. ………

TK6225 - Chi phí NCTT xí nghiệp trong số 5. TK6226 - Chi phí NCTT xí nghiệp may Hưng Hà. TK 6227 - Chi phí NCTT xí nghiệp may Hưng Hà. TK 6228 - Chi phí NCTT xí nghiệp may Vị Hoàng. - Tài khoản 334 - Phải trả người lao động.

- Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác được cchi tiết thành. TK 3382 - KPCĐ.

TK 3383 - BHXH. TK 3384 - BHYT.

- Các tài khoản liên quan khác như: TK 335, TK111, TK 141, TK 142.

2.1.2.2 - Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp:

Công ty Cổ phần May 10 áp dụng hình thức trả lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là trả lương theo sản phẩm tập thể. Hình thức trả lương này nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần làm việc của công nhân, tăng động lực trong lao động và đẩy mạnh sản xuất từ đó tăng NSLĐ.

Theo hình thức này, mỗi loại sản phẩm sẽ được quy định 1 đơn giá nhất định gọi là đơn giá lương sản phẩm. Đơn giá lương cho sản phẩm được chia ra đơn giá lương cho từng khâu công việc. Tùy thuộc vào nhu cầu sản xuất đối với từng hợp đồng mà Công ty, có sự phân công lao động và bố trí lao động hợp lý. Số lao động này được chia thành các phân xưởng sản xuất và cho quản đốc phân xưởng phụ trách.

Biểu số 2.7: Đơn giá tiền lương cho từng phần việc sản phẩm:

Đơn vị tính: Đồng

Công việc ĐVT Đơn giá

Cắt May Là, gấp và đóng gói

Áo sơ mi XK Chiếc 1.200 5.000 1.800 8.000

Quần âu XK Chiếc 1.500 5.800 1.800 9.100

Áo Jacket Chiếc 2.00 11.700 1.700 15.400

Quần áo dệt kim Bộ 2.800 13.500 1.200 18.100

Quần áo trẻ em Bộ 2.700 12.500 1.600 16.800

…… …… …… …… …… ……

Để giảm nhẹ và dễ dàng hơn trong việc tập hợp CP NCTT tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm, chi phí NCTT được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng, từng xí nghiệp. Các tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm chấm công lao động cho từng công nhân trong tổ thông qua chứng từ Bảng chấm công. Cuối tháng Bảng chấm công sẽ được tập hợp cho kế toán từng xí nghiệp và kế toán bộ phận sẽ căn cứ vào kết quả lao động, phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương theo sản phẩm của từng loại sản phẩm để tính ra tiền lương của công nhân sản xuất từng phân xưởng. Đồng thời kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Cụ thể công tác tính lương công nhân trực tiếp sản xuất được thực hiện như sau: Căn cứ bảng kết quả lao động của một tổ thuộc phân xưởng cắt, xí nghiệp may 1, kế toán tính tổng qũy lương cho phân xưởng đó, xí nghiệp đó và từ đó tính ra tổng quỹ lương toàn Công ty.

Tổng quỹ lương của 1 tỷ = ∑ số người hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm đó.

Căn cứ vào Bảng chấm công, kế toán tính ra tổng số công của 1 tổ, dựa trên tổng quỹ lương của tổ đó và tổng số công của tổ tính được.

Đơn giá tiền lương của 1 công lao động

= Tổng quỹ lương 1 tổ Tổng số công của 1 tổ Mức lương theo sản

phẩm mỗi tháng của 1 người

= Đơn giá tiền lương của 1 công lao động x

Số công lao động thực tế của 1 người Theo số liệu về tình hình thực hiện thanh toán tiền lương sản phẩm ở phân xưởng cắt, xí nghiệp may số 1. Ta lập bảng tính lương theo sản phẩm phân xưởng cắt tháng 12/2007 như sau.

Số sản phẩm hoàn thành tháng 12 năm 2007 của XN may 1 là: 12.000 áo sơ mi. Đơn giá tiền lương 1 áo sơ mi là: 8.000đ.

Tổng quỹ lương cho sản xuất sản

phẩm của XN may 1 tháng 12/2007 = 12.000 x 8.000 = 96.000.000đ Tổng quỹ

lương cho PX

= Đơn giá tiền lương cho công việc cắt x Tổng quỹ lương 1 tháng của XN Đơn giá tiền lương cho SP hoàn

thành Vậy Tổng quỹ lương tháng 12/2007

của phân xưởng cắt XN may 1 = 1

= 1.200 x 96.000.000đ = 14.400.000đ 8.000

Tổng số công thực tế PX cắt xí nghiệp may 1 theo bảng chấm công là: 320 công.

Đơn giá tiền lương cho 1 công lao động PX cắt tháng 12/2007 =

14.400.00

0 = 45.000đ

320 Bảng chấm công tại xí nghiệp may 1 như sau:

Biểu số: 2.8 Xí nghiệp may số 1 Phân xưởng: Cắt Bảng chấm công Tháng 12/2007 Mẫu số: 01-LĐTL

Ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính

TT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng

1 2 3 31

1 Nguyễn Anh Tuấn Quản Đốc x x x x 22

2 Đoàn Anh Dũng Phó quản đốc x x x 22

3 Trần Thị Hằng CN x x x x 31

4 Nguyễn Ngọc Đại CN x x x x 30

…. ……. ….. ….. ….. ….. ….. ….. …..

15 Nguyễn Huyền Trang CN x x x x 25

Tổng 320

Ngày 31 tháng 12 năm 2007

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

Tháng 12/2007 chị Trần Thị Hằng thuộc phân xưởng cắt may XN may số 1 làm với số ngày công trên bảng chấm công là 31 ngày. Khi đó lương thángcủa chị Hằng được tính như sau:

Lương phải trả cho chị Hằng tháng 12/2007 = 39 x 45.000 = 1.395.000đ.

Từ bảng tính lương sản phẩm ở từng phân xưởng, từng xí nghiệp kế toán lập bảng phân bố tiền lương và BHXH toàn Công ty như biểu số 2.11.

Biểu số: 2.9 Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Phân xưởng: Cắt Bảng thanh toán tiền lương Tháng 12/2007 Mẫu số: 01-LĐTL

Ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính

TT Họ và tên Lương CB Lương sản phẩm lượng SPTổng số khoản Các khấu Tổng số còn được lĩnh Số công Đơn giá tiền lương 1 công

1 Nguyễn Anh Tuấn 1.152.000 22 45.000 990.000 69.120 920.8802 Đoàn Anh Dũng 1.152.000 22 45.000 990.000 69.120 920.880 2 Đoàn Anh Dũng 1.152.000 22 45.000 990.000 69.120 920.880 3 Trần Thị Hằng 1.039.500 31 45.000 1.395.000 62.370 1.332.630 4 Nguyễn Ngọc Đại 1.019.500 30 45.000 1.350.000 62.370 1.332.630

…. ……. ….. ….. ….. ….. ….. …..

15 Nguyễn Huyền Trang 792.000 25 45.000 1.125.000 47.520 1.077.480

Tổng số 13.200.700 320 14.400.00

0 792.042 13.607.958

Ngày 02 tháng 1 năm 2008

Người lập biểu

(Đã ký)

Dựa trên các chứng từ về tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi các bút toán sau:

1. Nợ TK 62211: 14.400.000 Có TK334: 14.400.000 2. Nợ TK 62211: 2.532.149 Nợ TK33411: 792.042.

Chi tiết: TK 3382: 288.000 TK 3383: 2.640.140 TK3384 396.021

Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển. Nợ TK TK 1541: 16.932.119.

Có TK 6221: 16.932.119.

Một phần của tài liệu 36 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10 (Trang 28 - 34)