Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.

Một phần của tài liệu 90 Tổ chức kế toán tại sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ (Trang 47 - 50)

II Sản xuất vật liệu xây dựng

3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.

hình tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú thọ.

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú thọ. phần xây dựng số I Phú thọ.

Để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin chính xác giúp các nhà Quản trị cho ra các quyết định sử dụng và đầu tư có hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có việc sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả là tối ưu nhất.

3.2.2. Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ.

* Yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ: các giải pháp phải khả thi,

không quá phức tạp, và nhất là phải tiết kiệm được chi phí.

* Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ: Dựa trên các chuẩn mực

kế toán, và phù hợp với loại hình hoạt động của doanh nghiệp.

3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ. phần xây dựng số I Phú Thọ.

Xuất phát từ những ưu, nhược điểm trên, em có một số nhận xét và kiến nghị sau :

- Công tác trích khấu hao TSCĐ để đưa vào chi phí sản xuất nhằm mục đích nhanh chúng thu hồi vốn còn chưa được tiến hành triệt để. Đơn vị chưa thực sự trích khấu hao đầy đủ theo qui định của nhà nước mà ở đây hầu hết chỉ trích khấu hao đưa vào chi phí với một số lượng nhất định(theo chủ quan của đơn vị), vì thế chưa thể hiện số khấu hao phải trích trong kỳ theo quyết định số

206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Chính vỡìthế giá thành được xác định cúómức độ chính xác chưa cao.

- Số TSCĐ không cần dùng chủ yếu thuộc loại phương tiện bốc dỡ, do trước kia ngân sỏch nhà nước cấp để phục vụ thi công các công trình trọng điểm. Cho đến nay số TSCĐ nói trên không còn có nhu cầu sử dụng nữa, vì vậy đơn vị cần có đề suất với cơ quan quản lý cấp trên xin được điều chuyển cho đơn vị khác để tránh tình trạng do không sử dụng sẽ bị hao mòn dần, nhanh bị xuống cấp. Hoặc cũng có thể xin bán để thu hồi vốn nhằm tái đầu tư TSCĐ mới.

- Số TSCĐ xin thanh lý chủ yếu là các máy móc thiết bị đã quá cũ, không còn sử dụng được nữa. Các TSCĐ thuộc loại này chủ yếu là nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị, vì vậy đơn vị cần có hướng giải quyết kịp thời để có thể thu hồi vốn nhanh nhất (tránh tình trạng bị mất giá do cỏc TSCĐ đó đã quá cũ kỹ và lạc hậu).

- Đất đai của Công ty là một dạng TSCĐ với giá trị không nhỏ, nhưng chưa được hạch toán đầy đủ. Trong năm tới đơn vị cần đưa loại TSCĐ này vào sổ sách để theo dõi và quản lý.

Do là đơn vị trực tiếp tham gia thi công do đó thường là đầu năm máy móc chỉ tham gia vào sản xuất một số ít, vì thế sử dụng chưa hết cụng suất. nhưng cuối năm lại huy động làm nhiều do đó máy hoạt động không đều dẫn đến mau hỏng.

- Khi Công ty cho thuê TSCĐ cần nghiên cứu cho thuê theo khối lượng để dễ nghiệm thu , tính toán. Tránh tình trạng thuê máy theo ca sẽ bị bên thuê máy

tìm cádch tranh thủ tận dụng hết công suất của máy, vỡ thế máy sẽ mau hỏng nhanh bị xuống cấp.

- Là đơn vị có nhiệm vụ sửa chữa vì thế cần phải khắc phục và phát triển lại nghề, tránh bị mai một. Tài sản của đơn vị rất nhiều do đó đầu năm Công ty phải lập kế hoạch trung đại tu xe máy, lập kế hoạch sửa chữa lớn xe máy để bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ được tiến hành đều đặn. Làm được việc này sẽ tăng sức bền của máy, nó mang ý nghĩa vô cùng quan trọng vì trước khi bước vào thi công xe máy của đơn vị đó được chuẩn bị sẵng sàng, tránh bị động. từ đó sẽ phát huy được hiệu quả trong SXKD.

- Qua thời gian tìm hiểu, em có một vài đánh giá về đặc điểm tình trạng xe máy của đơn vị như sau:

+ Đại đa số xe máy đó quá cũ kỹ, còn lại từ thời bao cấp. Tuy đã qua nhiều lần trung đại tu xe máy song do thiếu phụ tựng đồng bộ nên chất lượng sửa chữa không cao.

+ Thợ vận hành không tuân thủ đầy đủ các qui trình bảo dưỡng (định kỳ, thường xuyên) nên làm giảm thời gian sử dụng của máy.

+ Xét về công tác sửa chữa phục hồi đa số các máy cụng cụ đã hết khấu hao, do đó mức độ chính xác thấp, không đảm bảo tiêu chuẩn.Bên cạnh đó thợ sửa chữa còn mang tư tưởng bao cấp, ít quan tìm đến chất lượng sản phẩm.

+ Cán bộ kỹ thuật giảm sút trình độ còn non yếu, lực lượng kỹ thuật mỏng do đó không đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình.

Chính vì các nguyên nhân trên dẫn đến việc thi công không đạt hiệu quả cao, năng suất thấp. Giá thành sản phẩm cao, không khuyến khích được tiêu thụ sản phẩm. Chi phí sản xuất lớn vì thế lợi nhuận đem lại quá nhỏ so với số vốn hiện có.

- Trong công tác quản lý phải có riêng một cán bộ cơ điện chuyên trách để theo dõi giám sát và lên kế hoạch sử dụng xe máy theo định kỳ.

-Tăng cường kỹ thuật giám sát quá trình sửa chữa phục hồi thiết bị xe máy. - Đổi mới thiết bị gia công. Trong quá trình thi công nên kết hợp xen kẽ giữa xe máy tốt kèm với xe máy cũ để đảm bảo cód xe máy dự phòng, không xảy ra tình trạng ngừng thi công.

- Trong công tác sửa chữa nên tiến hành đồng bộ về khâu vật tư phụ tùng. Vật tư phụ tùng khi mua về cần được kiểm định chặt chẽ về chất lượng và nên có dự phòng để tránh tình trạng ngừng sản xuất do thiếu vật tư.

Trên đây là một số kiến nghị nhằm giúp cho công tác tổ chức kế toán TSCĐ được tốt hơn, giúp cho việc sử dụng TSCĐ trong đơn vị đem lại hiệu quả cao trong SXKD.

Một phần của tài liệu 90 Tổ chức kế toán tại sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w