IV- Kết quả thanh lý TSCĐ ( Ký,họ tên) Chi phí thanh lý TSCĐ: 500.000 đ
211 150.000.000 349 10/5 Thu về thanh lý máy xúc
349 10/5 Thu về thanh lý máy xúc
DY45 bằng tiền mặt 111 711 40.000.000 40.000.000 …
396 20/6 Mua ô tô KA MAz 211
133 111 112 136..360.000 13.640.000 20.000.000 130.000.000 396 20/6 Tăng vốn kinh doanh 414
411
136.360.000
136.360.000 ……
Người lập biểu Kế toán trưởng
Biểu 5:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
SỔ CÁI TK: 211
Đơn vị:đồng
Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh Số dư
Số N/ T ĐƯ Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ: 9.224.764.191 13 10/1 Thanh lý máy vi tính phòng tài vụ 811, 214 25.640.267 15 27/1 Mua máy xúc VOLVO 111 264.750.000 64 30/1 Nhà xưởng sx gạch được bàn giao từ XDCB 241 150.000.000 315 23/4 Mua máy hàn 1 112 81.818..200 349 10/5 Thanh lý máy xúc DY 45 214 150.000.000
396 20/6 Mua ô tô K PaZ 111, 112
136.360.000
Cộng phát sinh 632.928.200 175.640.267
Dư cuối kỳ 9.682.062.124
Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên)
2.3.2. Tổ chức kế toán khấu hao tài sản cố định.
2.3.2.1. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng số I Phú Thọ.
Hiện nay, ở Công ty đang áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng cho TSCĐ và khấu hao được tính đều đặn hàng tháng. Công tác tính khấu hao TSCĐ ở đơn vị được kế toán TSCĐ thực hiện theo đúng chế độ qui định (Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính), ở đó tỷ lệ khấu hao đã được qui định riêng cho từng máy, để phù hợp và thống nhất với công tác tập hợp chi phí, mặt khác lại đảm bảo được tính tuân thủ theo qui định hiện hành của nhà nước, hàng năm kế toán TSCĐ vẫn tập hợp lại đầy đủ số tiền đó trích khấu hao cho từng máy và số liệu đó được thể hiện trên sổ theo dõi TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ
Mức trích khấu hao hàng năm = --- Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm)
Thời gian sử dụng của các thiết bị tối đa là 10 năm, nhà xưởng là 25 năm và phương tiện vận tải là 10 năm.
Hàng tháng kế toán xác định gíá trị hao mòn của TSCĐ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Mức trích khấu hao năm
Mức trích khấu hao tháng =--- 12 tháng
Trong tháng nếu có tăng TSCĐ thì tháng sau Công ty mới tiến hành trích khấu hao. Nếu giảm TSCĐ trong tháng thì tháng sau sẽ thôi không trích khấu hao.
Ví dụ: Ngày 23/4/2008, đơn vị mua mới một máy hàn một chiều của Ba Lan, lấy từ nguồn quỹ phát triển sản xuất của đơn vị, trị giá 90.000.000đ (Đã có thuế GTGT10%). Thanh toán bằng chuyển khoản.Thiết bị này do Xí nghiệp xây lắp số 3 quản lý và sử dụng. Thời gian sử dụng là 10 năm. Kế toán tiến hành trích khấu hao từ tháng 5 năm 2008.
81.818.200
Mức trích khấu hao TSCĐ hàng năm = ---= 8.181.820 đồng 10
8.181.820
Mức trích khấu hao hàng tháng = --- = 681.818 đồng 12
Tương tự như vậy, đối với các trường hợp tăng TSCĐ, sau khi xác định mức trích khấu hao, kế toán xem xét TSCĐ đã sử dụng ở bộ phận nào thì tính toán phân bổ giá trị hao mòn vào đối tượng sử dụng đó. Đối với các TSCĐ được sử dụng ở các phân xưởng sản xuất, hàng tháng giá trị hao mòn được trích sẽ tính vào TK 627 và được tính vào từng công trình. Đối với những TSCĐ dùng cho công tác quản lý hành chính Công ty ... các TSCĐ khác, giá trị hao mòn được hạch toán vào TK 642 (6424)
2.3.2.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng
Trích mẫu:
Biểu 6:
Công ty cổ phần xây dựng số I Phú Thọ
BẢNG KÊ CHI TIẾT KHẤU HAO TSCĐ
Quý 2/ 2008 Đơn vị tính: 1.000đ ST T Tên TSCD T.gian SD Nguyên giá Mức KH năm Mức KH tháng Mức KH Quý 2 A B (1) (2) (3=2/1) (4=3/12 tháng) (5=4*số tháng ) I Nhà xưởng 1.455.100 58.204 4.850 14.551 1 Nhà văn phòng Cty 25 500.000 20.000 1.667 5.000 … II Máy móc T.bị 4.395.383 424.539 35.378 105.453 1 Máy lu DT75 10 150.000 Đã hết khấu hao 31/12/2007
2 Máy hàn 10 81.818 8.182 682 1.364
...13 thiết bị khác 4.163.565 416.357 34.696 104.089 III Phương tiện v.tải 2.800.000 280.000 23.333 66.591 1 Ô tô KA MAz 10 136.360 13.636 1.136 0 … ô tô khác 2.663.640 266.364 22.197 66.591 IV Thiết bị khác 739.195 73.920 6.160 18.480 Tổng cộng: 9.389.678 836.663 69.721 205.075
Ngày 30 tháng 6 năm 2008
Lập biểu Kế toán trưởng Biểu 7: