Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu tại công

Một phần của tài liệu 64 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội (Trang 85)

7 2.1.Đặc điểm chung về công ty Cổ Phần Dệt Kim Hà

3.3. Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu tại công

công ty

ý kiến 1: Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm tránh rủi ro khi có sự biến động về giá nguyên vật liệu trên thị trờng. Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vì nguyên vật liệu của công ty thờng là mua ngoài với giá trị lớn để tránh rủi ro có thể xảy ra. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tiến hành vào cuối niên độ trớc khi lập báo cáo tài chính. Dự phòng thực chất là làm tăng chi phí, đồng nghĩa với việc làm giảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo. Nó giúp doanh nghiệp có quỹ tiền tệ trớc mắt để khắc phục những thiệt hại có thể xảy ra. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để đề phòng nguyên vật liệu giảm giá so với trên sổ kế toán. Số dự phòng đợc xác lập cho từng thứ, từng loại nguyên vật liệu. Doanh nghiệp cần lập bảng kê những loại nguyên vật liệu nào cần lập dự phòng. Lập dự phòng phải theo đúng quy chế tài chính hiện hành theo NĐ 129 ngày 03/12/004, thông t 33 ngày 29/04/2005 Mức trích lập dự…

phòng là phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ hàng tồn kho với giá trị thuần có thể thực hiện đợc( giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thờng trừ đi các chi phí ớc tính để tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá)

Kế toán sử dụng TK159 và TK632(711) để trích lập dự phòng

+ Cuối niên độ kế toán ngày 31/12/N căn cứ vào số lợng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ và khả năng giảm giá của nguyên vật liệu đó, kế toán tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tính vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Cuối niên độ sau, ngày 31/12/N+1, tiếp tục tính toán mức cần trích lập cho năm kế tiếp:

- Nếu số phải trích lập cuối năm nay lớn hơn số d dự phòng cha sử dụng hết năm trớc, thì tiến hành trích lập dự phòng

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Nếu số d dự phòng cha sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập dự phòng cuối năm nay thì hoàn nhập dự phòng, kế toán ghi:

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

- Các khoản thiệt hại giảm giá hàng tồn kho đợc bù đắp từ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phần còn lại tính vào giá vốn hàng bán

ý kiến 2: Về việc tính đơn giá xuất kho nguyên vật liệu

Công ty nên tính đơn giá xuất kho nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập vì tính đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ không tính đợc thờng xuyên còn tính đơn giá sau mỗi lần nhập đảm bảo đợc chức năng kiểm tra, giám sát đợc thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị, giúp phân tích đánh giá giá thành sản phẩm trong từng khoảng thời gian nhất định.

Nh vậy, khi kế toán muốn tính phần giá trị xuất kho của nguyên vật liệu trong phần mềm kế toán thì chỉ cần thêm yếu tồ ngày cần tính giá xuất kho, từ đó ch- ơng trình sẽ tự tính giá xuất kho của nguyên vật liệu. Lệnh nhập trong kế toán máy sẽ là vật t\ tính giá xuất kho bình quân, chơng trình sẽ tự động tính giá xuất kho.

ý kiến 3: Về việc sử dụng TK 002- Nhận hộ, giữ hộ

Công ty nên mở thêm TK 002 để theo dõi những nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của doanh nghiêp nh trờng hợp kiểm kê thấy thừa nguyên vật liệu so với hợp đồng mua bán. Khi nhận hộ, giữ hộ thì hạch toán là Nợ TK 002, khi xử lý thì ghi Có TK 002.

ý kiến 4: Công ty nên sử dụng thống nhất toàn bộ hệ thống chứng từ và sổ sách theo quyết định 15 của Bộ Tài Chính vì có một số chứng từ hàng tồn kho công ty vẫn sử dụng theo quyết định cũ nh phiếu nhập kho chẳng hạn.

ý

kiến 5: Công ty nên xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ Trị giá thực tế của NVL xuất kho Số lượng NVL xuất kho Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = X Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập

Hàng tháng công ty nên lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu trên cơ sở của kế hoạch sản xuất trong tháng. Phòng sản xuất kinh doanh cần nghiên cứu kỹ và cũng cần có dự đoán trớc đợc sự biến động của cung, cầu, giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng để từ đó có những biện pháp thích hợp và cụ thể khi dự trữ nguyên vật liệu. Chẳng hạn, khi lập dự toán chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm, kế toán thấy nguyên vật liệu có khả năng khan hiếm trong thời gian tới hay giá cả có xu hớng tăng, lúc này phòng sản xuất kinh doanh sẽ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu có số lợng nhiều hơn bình thờng tránh sự biến động về giá cả hay sự khan hiếm về nguồn cung cấp. Đồng thời, công ty cũng cần có phơng án quản lý tài chính phù hợp.

Trên đây là một số ý kiến đóng góp của em mong quý công ty xem xét, góp ý nhằm có đợc những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hạch toán một cách thích hợp.

Kết luận

Trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp phải luôn luôn cạnh tranh lẫn nhâu để tồn tại và phát triển. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp phải tiết kiệm các yếu tố đầu vào, từ đó hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Do vậy, tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp cho doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ nguyên vật liệu trong doanh nghiệp cả về hiện vật, số lợng, chất lợng, chủng loại. Từ đó, đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, góp phần tạo đợc vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp ở trên thị trờng.

Sau một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Dệt Kim Hà Nội, nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu cũng nh công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty. Với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ kế toán tại công ty và sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thu Hoài, em đã hoàn thành đề tài lựa chọn: “

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Dệt Kim Hà Nội .

Do thời gian không dài cùng với nhận thức còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong những ý kiến đóng góp qúy báu của các thầy cô giáo cùng các cán bộ kế toán trong phòng Tài chính kế toán để chuyên đề này hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cùng các cán bộ kế toán trong phòng Tài chính kế toán và cô giáo Nguyễn Thu Hoài đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 04 năm 2008 Sinh viên thực hiện

1 2 3 Danh mục viết tắt BP : Bộ phận DP : Dự phòng GT : Giá trị

GTGT : Giá trị gia tăng

ĐVT : Đơn vị tính

HTK : Hàng tồn kho

KKĐK : Kiểm kê định kỳ

KKTX : Kê khai thờng xuyên

KT : Kế toán NVL : Nguyên vật liệu NT : Ngày tháng PS : Phát sinh QCPC : Quy cách phẩm chất SH : Số hiệu SL : Số lợng

TKĐƯ : Tài khoản đối ứng

TCKT Tài chính kế toán

TK :Tài khoản

3.1 Danh mục Sơ đồ 3.1.1 S T T 3.1.2 Tên 3.1.3 T r a n g 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.6.1.1 S ơ đ 0 1

Trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi thẻ song song 13

Sơ đồ 02 Trình tự ghi sổ theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

14

Sơ đồ 03 Trình tự ghi sổ theo phơng pháp ghi sổ số d 16

Sơ đồ 04 Trình tự kế toán tăng NVL theo phơng pháp KKTX và tính thuế theo phơng pháp khấu trừ của trờng hợp còn lại

19

Sơ đồ 05 Trình tự kế toán giảm nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

20

Sơ đồ 06 Trình tự kế toán theo phơng pháp KKĐK, tính thuế

GTGT theo phơng pháp khấu trừ 23

Sơ đồ 07 Trình tự kế toán theo phơng pháp KKĐK, tính thuế

GTGT theo phơng pháp trực tiếp 24

Sơ đồ 08 Trình tự kế toán kiểm kê phát hiện thừa không xác

định đợc nguyên nhân 26

Sơ đồ 09 Trình tự kế toán kiểm kê phát hiện thiếu không xác

định đợc nguyên nhân 26

Sơ đồ 10 Trình tự kế toán xử lý kiểm nhận phát hiện thừa 27

Sơ đồ 11 Trình tự kế toán xử lý kiểm nhận phát hiện thiếu 27

Sơ đồ 12 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 29

Sơ đồ 13 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 30

Sơ đồ 16 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng

từ 33

Sơ đồ 17 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 38

Sơ đồ 18 Tổ chức bộ máy quản lý 39

Sơ đồ 19 Tổ chức bộ máy kế toán 41

Sơ đồ 20 Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho NVL 48

Sơ đồ 21 Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVL 52

3.2 Danh mục bảng biểu

STT

4 Tên 4.1.1 Trang

5 5.1.1

Biểu số 01 Một số chỉ tiêu công ty đạt đợc trong thời gian vừa qua

38 Biểu số 02 Trích Hoá đơn giá trị gia tăng 49

Biểu sổ 03 Biên bản kiểm nghiệm 50

Biểu số 04 Trích Phiếu nhập kho 51

Biểu số 05 Trích phiếu yêu cầu 52

Biểu sổ 06 Trích phiếu xuất kho 53

Biểu sổ 07 Trích phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 54

Biểu số 08 Trích Thẻ kho 61

Biểu số 09 Trích Sổ chi tiết nguyên vật liệu 69 Biếu số 10 Trích Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán 70 Biểu số 11 Trích bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ 72

Biểu số 12 Trích sổ nhật ký mua hàng 74

Biểu số 13 Trích Sổ nhật ký chung 75

Biểu số 15 Trích Báo cáo kiểm kê 80

5.1.1.1 5.1.1.2

5.1.1.3 Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Tác giả chuyên đề Đào Thị Hoa

5.1.1.3.1

5.1.1.3.2 Nhận xét của ngời hớng dẫn khoa học

Họ tên ngời hớng dẫn:

Nhận xét: Chuyên đề cuối khoá

……….. .. ……… ……….... .. ……… .... ……… ……….. ……….. .. ……… .. ……… ……….. ……….. .. ……… .. ………

Sinh viên: Đào Thị Hoa

Lớp : KHC9/21.22 Khoá: 9

Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Dệt Kim Hà Nội

Điểm: - Bằng số:……….. - Bằng chữ:………

Ngời nhận xét

5.2 Nhận xét của Giáo viên chấm 2

Họ tên :………. Nhận xét: Chuyên đề thực tập ……….. .. ……… .. ……… .. ……… .. ……… . . ……… … ……….. .. ……… .. ……… .. ……… . . ……… … .. ………

Sinh viên : Đào Thị Hoa

Lớp : KHC9/21.22 Khoá: 9

Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Dệt Kim Hà Nội.

- Bằng chữ:………

6 Ngời nhận xét

6.1.1 Danh mục tàI liệu tham khảo

01 Giáo trình kế toán tài chính Chủ biên: GS.TS . Ngô Thế Chi TS. Trơng Thị Thuỷ Nhà xuất bản tài chính năm 2007

02 Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chủ biên: Nguyễn Thị Đông

Nhà xuất bản tài chính năm 2003 03 Sách hệ thống kế toán doanh nghiệp

Hớng dẫn lập chứng từ kế toán – Hớng dẫn ghi sổ kế toán Nhà xuất bản tài chính năm 2006

04 Quyết định 15 ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính 05 Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán.

NXB Tài chính Hà Nội - 2006. 06 Các tài liệu khác.

6.1.1.1 Muc lục

Trang

Lời nói đầu………......01

Chơng 1:Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất………...03

1.4. Sự cần thiết của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất……… ………. ...03

1.4.1. Khái niệm………...03

1.4.2. Đặc điểm………...03

1.4.3. Yêu cầu quản lý……… ………. ...03

1.4.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp………...04

1.5. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu………...05

1.5.1. Phân loại nguyên vật liệu………...05

1.5.2. Đánh giá nguyên vật liệu……… ……. ...06

1.5.2.1. Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu……… ……. ...06

1.2.2.2.Cácnguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu………... 06

1.2.2.3. Giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho………07

1.6. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu………...12

1.6.1. Khái niệm……….....12

1.3.2.Chứng từ kế toán sử dụng………...12

1.6.2. Các phơng pháp hạch toán chi tiết………...12

1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu………...16

1.4.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai th- ờngxuyên(KKTX)………...16

1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK)………...22

1.5.2.Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới kiểm kê và đánh giá lại vật t- ...25 ……… 1.5.2.1.Trờng hợp kiểm nhận vật t………...25 1.5.2.2.Trờng hợp kiểm kê vật t………...26 1.5.2.3.Trờng hợp đánh giá lại vật t……… ……. ...26

1.5.3.Phơng pháp kế toán xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại vật t- ...27

………

1.5.3.1.Đối với trờng hợp kiểm nhận vật t………...27

1.5.3.2.Đối với trờng hợp kiểm kê nguyên vật liệu………...28

1.5.3.3.Đối với trờng hợp đánh giá lại vật t………...28

1.6.Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho………...28

1.6.1.Mục đích……… ……. ...28 1.6.2.Nguyên tắc………...28 1.6.3.Tài khoản sử dụng……… ……. ...29 1.6.4.Phơng pháp kế toán………...29 1.7.Các hình thức sổ kế toán………...29 1.7.1.Khái niệm………...30 1.7.2.Hình thức sổ kế toán nhật ký chung………...30 1.7.3.Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ………...31 1.7.4.Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái………...32 1.7.5.Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ………...32

1.8.Việc áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán nguyên vật liệu………33

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Dệt Kim Hà Nội………...36

7 2.1. Đặc điểm chung về công ty Cổ Phần Dệt Kim Hà Nội……….……...36

2.1.1. Lịch sử hình thành………...36

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất………...38

2.1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty………...39

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty………...40

2.1.4.1.Bộ máy kế toán ………...41

2.1.4.2.Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán………...42

2.1.4.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty………...42

2.2. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Dệt Kim

Hà Nội………...43

2.2.1.Đặc điểm nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu tại công ty...43

2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty………...44

2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty………...44

2.2.4Thủ tục nhập, xuất chứng từ sử dụng………… ………. ...48

2.2.5. Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu………...54

2.2.6.Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho………...60

2.2.7. Kế toán nguyên vật liệu tại phòng kế toán………61

2.2.8. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty……… …. ...80

Chơng 3:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu 64 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần dệt kim Hà Nội (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w