1. Nhận xét chung về công tác kế toán TSCĐ hữu hình tạ
1.2.1. Trên phơng diện kế toán chi tiết
Kế toán TSCĐ trong đơn vị mới chỉ dừng ở góc độ mở thẻ TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ nhng nội dung phản ánh trên thẻ, sổ cha đầy đủ và cha thực sự phát huy đợc tác dụng của công tác quản lý TSCĐ. Các bộ phận sử dụng không mở sổ theo dõi chi tiết TSCĐ hiện có mà chỉ lập bảng danh mục TSCĐ với các chỉ tiêu rất sơ sài (xem bảng số 1, trang 55) không theo dõi nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản bộ phận mình quản lý và sử dụng.
Tại trung tâm cũng không lập sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định mà việc theo dõi chi tiết TSCĐ dựa vào bảng chi tiết khấu hao TSCĐ, trên bảng đó mới chỉ thể hiện đợc về mặt tính toán các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ nh nguyên giá,
giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế còn nguồn gốc phát sinh TSCĐ đó còn các chỉ tiêu về tính chất, đặc điểm TSCĐ đó hoàn toàn không đợc thể hiện. Mặc dù cuối kỳ kế toán có lập báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ nhng báo cáo đó cũng chỉ phục vụ đợc cho mục đích quản trị trên Công ty về những chỉ tiêu chính của TSCĐ phát sinh trong kỳ tại trung tâm chứ không phục vụ đợc cho mục đích quản trị tại trung tâm.
Do đó cách tốt nhất để kiểm tra chính xác một TSCĐ tại trung tâm là dựa vào số hiệu của tài sản đó, mặc dù việc đánh số hiệu TSCĐ tại trung tâm là khoa học nhng công việc đó lại đợc thực hiện cha triệt để, kế toán mới chỉ dừng lại ở việc đánh số hiệu TSCĐ trên thẻ TSCĐ có nghĩa là trên sổ sách mà không thực hiện đánh số hiệu trên chính hiện vật TSCĐ đó. Việc kiểm kê TSCĐ theo định kỳ của trung tâm trên thực tế chỉ thực hiện đợc ở một số bộ phận và mang tính chất chọn mẫu theo kiểu hú họa chứ không phải là tất cả các TSCĐ của toàn trung tâm do số lợng TSCĐ rất nhiều và chi phí để thực hiện công việc này rất tốn kém.
Để giúp cho lãnh đạo có thể phân tích đợc chính xác về tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị thì việc tính toán các chỉ tiêu đối với TSCĐ nh số giờ máy chạy, tỷ lệ hỏng hóc, hiệu suất hoạt động trong kỳ là rất cần thiết,…
tuy nhiên một phần do tính chất ngành nghề kinh doanh, một phần do số lợng TSCĐ tại đơn vị là rất lớn nên việc tính toán các chỉ tiêu đó tại đơn vị bị coi nhẹ ví dụ nh việc tập hợp tất cả các chi phí sản xuất kinh doanh vào 1 tài khoản duy nhất (TK 154) đã làm mất ý nghĩa riêng biệt của từng khoản mục chi phí và do đó lãnh đạo không thể có đợc sự phân tích chi tiết đối với các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp hay chi phí sản xuất chung. Nh vậy trung tâm mới chỉ thực hiện đợc việc quản lý TSCĐ chứ cha thực hiện đợc việc giám sát tình hình sử dụng TSCĐ.
1.2.2. Trên phơng diện kế toán tổng hợp.
Hạn chế thứ nhất mà chúng ta có thể thấy trong công tác hạch toán TSCĐ là việc xác định nguyên giá đối với những TSCĐ mua sắm hoặc do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Công việc mua sắm hay xây dựng TSCĐ phải trải qua nhiều giai đoạn (thủ tục) khác nhau trong đó để tiện cho việc hạch toán TSCĐ khi đa tài sản vào sử dụng thì kế toán tiến hành ghi nguyên giá TSCĐ theo giá tạm tính là giá quyết toán với nhà cung cấp hoặc nhà thầu và sau đó thanh lý luôn hợp đồng kinh tế, nhng sau đó một thời gian Công ty thực hiện việc phê duyệt lại giá trị quyết toán TSCĐ và theo quy định của Công ty kế toán sẽ phải điều chỉnh nguyên giá TSCĐ theo giá trị đợc duyệt. Việc phê duyệt lại giá trị quyết toán sẽ dẫn tới khả năng là có sự chênh lệch giữa giá trị đợc phê duyệt và giá trị quyết toán hay có nghĩa là có sự chênh lệch giữa số tiền đã thanh toán cho nhà cung cấp hoặc nhà thầu và nguyên giá TSCĐ đợc ghi sổ. Mặt khác theo chế độ kế toán thì nguyên giá TSCĐ do mua sắm hoặc do xây dựng bàn giao chính bằng số tiền đã thanh toán với nhà cung cấp hoặc nhà thầu (các giá trị nói ở đây đều không bao gồm thuế GTGT) do đó việc hạch toán nh ở đơn vị nguyên giá không phản ánh đợc giá trị thực tế của TSCĐ là những chi phí thực tế bỏ ra để có đợc TSCĐ.
Tiếp đó đối với giá trị chênh lệch giữa giá quyết toán và giá đợc duyệt, kế toán sẽ tùy thuộc vào quyết định xử lý nh Công ty chịu, cá nhân phải bồi th- ờng... để hạch toán, nh vậy thêm một lần nữa đơn vị lại làm sai chế độ kế toán vì việc hạch toán này là do hệ quả của việc điều chỉnh nguyên giá TSCĐ trớc đó mà việc điều chỉnh đó vốn dĩ đã sai chế độ, hơn thế nữa việc quy trách nhiệm phải chịu khoản chênh lệch cho bất kỳ đối tợng nào cũng đều không hợp lý vì trên thực tế không có căn cứ để gắn kết trách nhiệm cho việc làm này vì trớc khi mua sắm hay xây dựng Công ty đã phê duyệt báo cáo đầu t và ngời thực hiện đã đợc lệnh của lãnh đạo để tiến hành mua sắm hay xây dựng và họ đã báo cáo đúng số tiền đã thanh toán cho nhà cung cấp còn về phía Công ty do không
tham gia vào quá trình mua sắm, xây dựng nên cũng không có lý do phải chịu khoản chi phí đó. Do vậy nếu kế toán tiến hành ghi sổ phần chênh lệch sẽ làm sai lệch tính hợp lý và đúng đắn của nghiệp vụ.
Thứ hai là hiện tại trung tâm sử dụng một phơng pháp khấu hao duy nhất
là khấu hao bình quân cho tất cả các TSCĐ. Việc chỉ sử dụng một phơng pháp khấu hao cho tất cả các tài sản cố định là không hợp lý vì các TSCĐ có công dụng khác nhau, cách thức sử dụng TSCĐ để thu đợc lợi ích kinh tế trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng khác nhau. Mặt khác các yếu tố tác động đến tài sản trong quá trình sử dụng làm suy giảm giá trị và giá trị sử dụng của tài sản cũng khác nhau do vậy nếu chỉ áp dụng chung một phơng pháp khấu hao thì trên thực tế sẽ không phản ánh đợc giá trị hao mòn của các TSCĐ một cách chính xác vì vậy việc áp dụng duy nhất một phơng pháp tính khấu hao cho tất cả các TSCĐ sẽ khiến việc hạch toán khấu hao để xác định giá trị hao mòn của TSCĐ sẽ không sát với thực tế. Mặt khác về nguyên tắc khấu hao là sự phân bổ có hệ thống các chi phí TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong quá trình sử dụng tài sản, phù hợp với cách thức sử dụng tài sản nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, vì vậy việc chỉ áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân sẽ không đem lại hết lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp từ việc sử dụng TSCĐ.
Một vấn đề nữa khiến việc trích khấu hao TSCĐ tại đơn vị không đợc hợp lý và sử dụng TSCĐ không đạt hiệu quả là đối với những TSCĐ của CIV thì doanh nghiệp chỉ quản lý và sử dụng chứ không thực hiện việc trích khấu hao cho các tài sản đó cũng nh các TSCĐ ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc trung tâm thì các đơn vị đó chỉ sử dụng và bảo quản các tài sản đó chứ không theo dõi về nguyên giá và giá trị hao mòn của tài sản đó. Xuất phát từ vấn đề này mà ngời sở hữu và ngời sử dụng TSCĐ không có đợc những thông tin chính xác nhất về TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó, do đó thời gian sử dụng theo dự kiến của ngời sở hữu thờng chênh lệch rất nhiều so với thời gian sử dụng thực tế
của tài sản đó (do họ không trực tiếp sử dụng và bảo quản tài sản đó), và do vậy việc trích khấu hao trên thực tế dựa vào nguyên giá TSCĐ và số năm sử dụng của TSCĐ không phản ánh chính xác giá trị thu hồi TSCĐ thông qua việc thực hiện khấu hao vì có thể tài sản đó bị hỏng trớc thời gian sử dụng dự kiến rất lâu và giá trị thanh lý tài sản đó không đủ bù đắp cho giá trị còn lại của TSCĐ (tr- ờng hợp đa phần xảy ra) và rõ ràng đơn vị sẽ phải chịu một khoản thiệt hại nằm ngoài dự kiến.
Ngợc lại nếu số năm sử dụng thực tế của TSCĐ đó lâu hơn dự kiến do ng- ời sử dụng có ý thức trong việc quản lý và sử dụng tài sản đó thì ngoài việc thu hồi đủ giá trị của TSCĐ ban đầu đơn vị còn sử dụng đợc tài sản đó thêm một khoảng thời gian nữa và nh vậy đơn vị sẽ thu đợc lợi nhuận từ việc sử dụng thêm một khoảng thời gian nữa đối với TSCĐ đã hết thời gian khấu hao và có khi cả giá trị thanh lý tài sản đó.Tuy nhiên cả hai trờng hợp này đều nằm ngoài kế hoạch của đơn vị và nếu nó xảy ra thì cũng ít nhiều ảnh hởng đến các chỉ tiêu kế hoạch mà Công ty giao cho đơn vị và nh thế nhìn chung là không có lợi cho đơn vị.
Thứ ba là công tác sửa chữa (kể cả sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa
lớn) và nâng cấp TSCĐ cha nhận đợc sự quan tâm đúng mức tại đơn vị. Trên thực tế ở Công ty mới có văn bản hớng dẫn thủ tục và phơng pháp hạch toán công việc sửa chữa thờng xuyên tại đơn vị mà cha có hớng dẫn cụ thể về sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ tại đơn vị, điều này một phần là do trung tâm mới thành lập, các tài sản còn mới cha bị hỏng hóc do đó cha có nhu cầu sửa chữa lớn hay nâng cấp, một phần là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh thuộc lĩnh vực dịch vụ thông tin di động dẫn đến việc các TSCĐ tại đơn vị một là các tài sản có hàm lợng công nghệ cao trung tâm phải nhập từ nớc ngoài nh các đài, trạm BTS, thiết bị MS do đó không có sẵn linh kiện để thay thế hoặc nâng…
nhỏ và thời gian khấu hao nhanh nên trung tâm không tiến hành sửa chữa hay nâng cấp các TSCĐ này.
Điều này đã dẫn đến việc đơn vị không chủ động có đợc kế hoạch sửa chữa lớn đối với TSCĐ của trung tâm và do đó đã không thực hiện tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc sửa chữa lớn TSCĐ thực ra dới góc độ kế toán có thể hiểu là công việc sửa chữa TSCĐ mà chi phí bỏ ra là lớn, do đó có thể chỉ đơn thuần là bảo dỡng lại các thiết bị máy móc nhng với số lợng lớn cũng đợc coi là sửa chữa lớn TSCĐ. Thực tế số lợng các thiết bị đài, trạm, cột anten phục vụ trực tiếp cho dịch vụ thông tin di động của trung tâm rất…
nhiều và hiện đại, do đó mỗi lần tiến hành chỉ đơn giản là bảo dỡng định kỳ chúng cũng tiêu tốn một khoản chi phí rất lớn, do đó công việc này có thể coi là việc sửa chữa lớn TSCĐ, đơn vị có thể lập đợc kế hoạch cho việc sửa chữa này và đồng thời có thể tiến hành trích trớc chi phí cho việc sửa chữa đó.
Việc nâng cấp các thiết bị viễn thông trên thực tế là hoàn toàn có thể vì trong nay mai chúng ta sẽ tiếp cận đợc với trình độ kỹ thuật trong lĩnh vực viễn thông và rõ ràng việc nâng cấp là cần thiết vì không những làm tăng tính năng của các thiết bị viễn thông nh mở rộng đợc phạm vi phủ sóng của các trạm, mở rộng đờng truyền số liệu, tính đợc chính xác cớc các cuộc gọi, tăng cờng các dịch vụ phục vụ khách hàng mà còn giúp đơn vị có thể tiết kiệm đ… ợc nhiều chi phí do chỉ mất chi phí mua và lắp ráp một số bộ phận so với việc bỏ tiền ra mua các thiết bị mới đã đợc nâng cấp của nớc ngoài. Do vậy việc coi nhẹ kế toán nâng cấp các máy móc thiết bị viễn thông nói riêng và công tác nâng cấp TSCĐ nói chung là một hạn chế trong công tác kế toán của đơn vị.