Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông (Trang 74 - 81)

Để mở rộng hoạt động t− vấn xác định giá trị doanh nghiêp của công ty chứng khoán Mê Kông phát triển nói riêng và phát triển công ty chứng khoán Mê Kông nói chung. Từ đó, phát huy tích cực vai trò của công ty trong việc thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng chứng khoán và nền kinh tế. Với sự nỗ lực của bản thân công ty thì ch−a đủ mà cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành có thẩm quyền liên quan. Trên cơ sở những hạn chế, những nhu cầu cần đ−ợc đáp ứng của hoạt động t− vân xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty trong quá trình hoạt động, bài viết xin đ−ợc đ−a ra một số kiến nghị đối với chính phủ, Bộ tài chính, ủy ban chứng khoán Nhà n−ớc cũng nh− các Bộ ngành, cơ quan liên quan nhằm tạo điều kiện cho hoạt động t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp ngày càng đ−ợc mở rộng và phát triển

* Đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp

Cổ phần hóa sẽ tạo thêm hàng hóa cho thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− các công ty chứng khoán, tạo đà cho công ty chứng khoán phát triển. Tuy nhiên hiện nay tiến trình cổ phần hóa các DNNN còn diễn ra quá chậm. Theo báo cáo tổng kết của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp, trong các năm qua việc sắp xếp, đổi mới và chuyển đổi sở hữu DNNN mới chỉ đạt 60% so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân gây ra sự ách tắc trong công tác cổ phần hóa là:

+ Việc thực hiện lập đề án sắp xếp, đổi mới DNNN của các Bộ, ngành, Tổng công ty, tức là việc thể chế hóa đ−ờng lối đã đ−ợc vạch ra từ Nghị quyết TW 3, khóa IX (tháng 8/2001) thành chủ tr−ơng chính sách cụ thể, thực hiện quá chậm.

+ Trong việc xây dựng đề án, việc sắp xếp các Tổng công ty mới chỉ ở b−ớc đầu, còn thiếu kiên quyết, chẳng hạn, vẫn còn duy trì một số tổng công ty trong những ngành, lĩnh vực không cần tổ duy trì hình thức tổ chức tổng công ty nhà n−ớc. Thậm trí, các Tổng công ty này vốn lại nhỏ, d−ới 100 tỷ

đồng, mức thu nhập NSNN và lợi nhuận thực hiện thấp, trình độ công nghệ kém, vai trò tổng công ty mờ nhạt…

+ Do nếp nghĩ, do nhận thức về đổi mới, sắp xếp ch−a đạt đ−ợc sự nhất trí cao dẫn đến chất l−ợng công tác chỉ đạo, chấp hành nghiêm Nghị quyết ch−a tốt. Hơn nữa, nhiều ng−ời, kể cả lãnh đạo và ng−ời lao động tại DNNN muốn duy trì kéo dài bao cấp, hỗ trợ của Nhà n−ớc.

+ Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh−: việc đổi mới nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà n−ớc và cơ quan chủ quản của Nhà n−ớc và cơ quan chủ quản sở hữu đối với DNNN, cải cách hành chính còn chậm, ch−a theo kịp yêu cầu của đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, yêu cầu quản lý Nhà n−ớc đối với DNNN. Một số văn bản pháp quy cần thiết ban hành còn chậm. Còn không ít cơ chế, chính sách kịp thời làm cho các DNNN ch−a thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, gây khó khăn, trở ngại cho sắp xếp và đổi mới DNNN. Môt số bộ phận cán bộ chủ chốt của DNNN ch−a đáp ứng yêu cầu, kém năng lực, phẩm chất và thiếu năng lực…

Từ thực trạng kinh doanh của DNNN và việc sắp xếp, đổi mới DNNN nh− trên, đồng thời tạo thêm hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán đòi hỏi Chính phủ, các Bộ Ngành và các địa ph−ơng cần phải chủ tr−ơng xóa bỏ bao cấp, bảo hộ độc quyền kinh doanh bất hợp lý, bất bình đẳng. Thứ hai là phải quán triệt và tuyên truyền phải đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao nhận thức, từ đó có hành động cụ thể để thực hiện ch−ơng trình sắp xếp, đổi mới, phát triển DNNN. Phải đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nhất là cổ phần hóa DNNN, coi cổ phần hóa là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả DNNN, đối t−ợng cổ phần hóa là những DNNN mà Nhà n−ớc không cần giữ 100% vốn, kể cả một số tổng công ty và DNNN lớn trong một số ngành quan trọng không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh. Thứ ba là tiếp tục thể chế hóa cơ chế, chính sách tạo khung pháp lý đồng bộ, để DNNN nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

* Phối hợp giữa các bộ ban ngành trong tiến trình thực hiện

Nhà n−ớc cần có những văn bản h−ớng dẫn cụ thể việc xác định giá trị doanh nghiệp theo từng ph−ơng pháp, các chỉ số đ−ợc lấy từ nguồn nào, đ−ợc xác định ra sao? Đây chính là cơ sở cho các công ty chứng khoán có thể xây dựng các quy trình riêng cho từng ph−ơng pháp một.

Bên cạnh đó các bộ ngành cũng cần có sự hỗ trợ các công ty chứng khoán trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cụ thể là. Đối với các bộ ngành có đơn vị trực thuộc đ−ợc xác định giá trị doanh nghiệp thì tban chỉ đạo cổ phần hoá phải chuyển cho công ty chứng khoán những h−ớng dẫn riêng đặc tr−ng của ngành .

Có thể nói xác định giá trị doanh nghiệp là một công việc khó khăn. Để có một con số t−ơng đối chính xác làm căn cứ cho việc ra quyết định của các chủ thể đòi hỏi sự nỗ lực hết mình từ phía nhà n−ớc, bản thân doanh nghiệp và các tổ chức tài chính trung gian trên thị tr−ờng.

Kết luận

Trong xu thế phát triển chung của toàn thị tr−ờng, sự lớn mạnh và phát triển của công ty chứng khoán Mê Kông là một yếu tố sống còn. Một trong những nội dung để thúc đẩy công ty phát triển là phải mở rộng và phát triển đồng bộ các hoạt động của công ty. Vì vậy, mở rộng nghiệp vụ t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp cũng nh− nghiệp vụ t− vấn là một vấn đề cấp thiết trong sự phát triển chung của công ty. Nó đ−ợc coi là một tất yếu khách quan bởi nghiệp vụ t− vấn là nghiệp vụ mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty.

Trong thời gian học tập và tu d−ỡng tại tr−ờng đại học Kinh Tế Quốc Dân cũng nh− trong thời gian thực tập tại công ty chứng khoán Mê Kông em đã tìm hiểu xem xét và viết chuyên đề này.Trong chuyên đề đ−a ra và xem xét tới các vấn đề sau:

Thứ nhất, hệ thống các vấn đề lý luận về xác định giá trị doanh nghiệp.

Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông, từ đó, phân tích các nguyên nhân hạn chế và đánh giá khả năng phát triển của hoạt động này tại công ty chứng khoán Mê Kông.

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông

Hoạt động t− xác định giá trị doanh nghiệp là một hoạt động phức tạp và vẫn còn khá mới mẻ trên cả ph−ơng diện lý luận và thực tiễn. Những giải pháp đ−a ra trong chuyên đề là những ý kiến cá nhân, nh−ng em cũng hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của hoạt động t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp nói riêng và sự phát triên chung của Công ty chứng khoán Mê Kông.

Đồng thời em rất mong nhận đ−ợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô và toàn thể các bạn quan tâm để có thể học hỏi và hiểu biết sâu sắc hơn về lĩnh vực mà em nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn sự h−ớng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo Ths.Phạm Long, chân thành cảm ơn đến các anh chị phòng t− vấn phân tích Công ty chứng khoán Mê Kông và toàn thể các bạn đã giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán - Đại học Kinh tế quốc dân

2. Đề tài khoa học cấp bộ: Định giá cổ phiếu tại thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam.

3. Luận văn Thạc sỹ Lê Đình Ngọc.

4. Luận văn tốt nghiệp của Vũ Thị H−ơng - TTCK 42B 5. Tạp chí thị tr−ờng chứng khoán số 1+2 năm 2005. 6. Bài Giảng: Phân tích đầu t− chứng khoán.

Mục lục

Lời mở đầu... 1

ch−ơng 1: Lý luận chung về t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán... 3

1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán. ... 3

1.2. Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán. ... 5

1.3. Lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp. ... 8

1.3.1. Định giá doanh nghiệp.... 9

1.3.2. Vai trò của việc định giá doanh nghiệp... 10

1.3.3. Nguyên tắc và yêu cầu của hoạt động định giá.... 11

1.4. Các ph−ơng pháp định giá doanh nghiệp ... 14

1.4.1. Ph−ơng pháp tài sản.... 14

1.4.2. Ph−ơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình dòng tiền chiết khấu.... 20

Ch−ơng 2: Thực trạng t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán Mê Kông... 33

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty... 33

2.2. Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán Mê Kông. ... 37

2.2.1. Khối dịch vụ môi giới – t− vấn đầu t− chứng khoán.... 37

2.2.2. Khối dịch vụ t− vấn tài chính doanh nghiệp.... 40

2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự... 45

2.3.1 Khả năng cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Mê Kông.... 47

2.3.2. Kết quả kinh doanh.... 47

2.4. Quy trình và ph−ơng pháp t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông. ... 51

2.4.1 Đánh giá hoạt động t− vấn xác định giá trị doanh nghiêp của Công ty chứng khoán Mê Kông.... 63

Ch−ơng 3: Giải pháp Mở rộng t− vấn xác định giá trị

doanh nghiệp của Công ty chứng khoán Mê Kông... 69

3.1 Định h−ớng phát triển Công ty chứng khoán Mê Kông... 69

3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động t− vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty chứng khoán Mê Kông... 70

3.2.1 Giải pháp về yếu tố con ng−ời... 70

3.2.2 Xây dựng chính sách đối với khách hàng... 71

3.2.3. Nâng cao tiềm lực tài chính tạo uy tín tăng khả năng cạnh tranh của công ty... 72

3.2.4. Mở rộng các ph−ơng pháp xác giá trị doanh nghiệp nhằm đi tắt đón đầu tr−ớc những cơ hội mới... 72

3.3 Một số kiến nghị ... 74

Kết luận... 77

Một phần của tài liệu tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)