Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện qua trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính (Trang 25)

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phải làm những công việc cuối cùng để hoàn tất cuộc kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán. Các công việc còn phải làm trong giai đoạn này gồm:

- Bình luận nợ ngoài ý muốn

- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính và trớc ngày phát hành báo cáo kiểm toán

- Đánh giá lại kết quả kiểm toán, thực hiện các cuộc kiểm tra lại nếu cần - Phát hành báo cáo kiểm toán

- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày công bố báo cáo kiểm toán

a. Bình luận nợ ngoài ý muốn

Nợ ngoài ý muốn là những khoản nợ tiềm năng có thể xảy ra trong tơng lai, sẽ làm giảm sút giá trị tài sản trên các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp chuẩn bị công khai Nợ ngoài ý muốn bao gồm:

- Các vụ kiện đang chờ xét xử - Các tranh cãi về thuế

- Các giá trị bảo lãnh về sản phẩm mà doanh nghiệp đã cam kết với ngời tiêu dùng

- Các bảo lãnh công nợ

- Các thơng phiếu đã chiết khấu - Các th tín dụng mở còn hiệu lực

Kiểm toán viên sau khi xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn thì đa ra lời bình luận có hoặc không có các khoản nợ ngoài ý muốn. Nếu có thì kiểm toán viên sẽ ớc tính thiệt hại là bao nhiêu. Sau khi đa ra lời bình luận về nợ ngoài ý muốn thì kiểm toán viên phải đa ra lời cảnh báo. Trớc khi đa ra lời cảnh báo, kiểm toán viên phải yêu cầu lãnh đạo của doanh nghiệp đa ra những cam kết bằng văn bản về nợ ngoài ý muốn. Một số thủ tục mà kiểm toán viên thờng sử dụng để tìm ra các khoản nợ ngoài ý muốn:

- Thẩm vấn Ban quản trị về khả năng của các khoản nợ ngoài ý muốn cha ghi sổ. Trong những lần phỏng vấn này, kiểm toán viên cần tập trung vào việc mô tả các khoản nợ ngoài ý muốn cần công khai. Dĩ nhiên, phỏng vấn ban quản trị sẽ không có tác dụng trong việc phát hiện sự cố ý không công khai các khoản nợ ngoài ý muốn hiện có, nhng nếu Ban quản trị đã bỏ qua một loại khoản nợ ngoài ý muốn nào đó hoặc không hiểu biết hết các yêu cầu công khai kế toán thì sự phỏng vấn có tác dụng tốt. Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán, Ban quản trị đợc yêu cầu viết một báo cáo rằng Ban quản trị nhìn nhận là không có một khoản nợ ngoài ý muốn nào không đợc công khai.

- Xem xét các biên bản họp của Hội đồng quản trị và của cổ đông để tìm các dấu hiệu của các vụ kiện hoặc các khoản nợ ngoài ý muốn khác.

- Thu thập các th tín dụng đang còn hiệu lực vào ngày lập báo cáo tài chính. - Thu thập các bản xác nhận của ngân hàng về các phiếu nợ phải thu đợc, chiết khấu hay sự bảo lãnh nợ vay.

b. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính và trớc ngày phát hành báo cáo kiểm toán

Kiểm toán viên phải ghi ngày và ký vào báo cáo kiểm toán khi hoàn tất việc kiểm toán, nghĩa là khi đã thực thi các thủ pháp có liên quan đến các sự kiện xảy ra tính đến ngày lập báo cáo kiểm toán. Do trách nhiệm của kiểm toán viên là đa ra các nhận xét của mình về các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp lập ra nên ngày ghi trong báo cáo của kiểm toán viên không thể sớm hơn ngày ghi trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã dợc phê duyệt. Kiểm toán viên phải có bằng chứng chắc chắn khẳng định rằng báo cáo tài chính của doanh nghiệp đã đợc các nhà lãnh đạo doanh nghiệp duyệt y.

Trớc khi ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần thực thi các biện pháp đã dự kiến để chứng minh rằng mọi sự kiện xảy ra cho đến ngày ký báo cáo kiểm toán có thể phải điều chỉnh hoặc đã đợc thể hiện trong báo cáo tài chính đã đợc duyệt y. Các biện pháp này phải đợc tiến hành cho đến ngày ghi báo cáo kiểm toán và bao gồm các bớc sau:

- Đọc biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp ban giám đốc, biên bản kiểm

toán, biên bản họp hội đồng quản trị về thời kỳ sau ngày lập báo cáo tài chính và thẩm tra các vấn đề đã đợc thảo luận tại đại hội mà biên bản cha ghi.

- Đọc các báo cáo tài chính định kỳ gần nhất cũng nh các văn bản cần thiết

khác của doanh nghiệp nh báo cáo kết quả kinh doanh, dự đoán lu chuyển tiền tệ, các báơ cáo quản lý liên quan và tiến hành so sánh các thông tin trong các văn bản này. - Thẩm tra hoặc đánh giá các phiếu thẩm tra bộ phận t vấn pháp lý của doanh nghiệp về các vấn đề đang tranh chấp trớc đó.

- Soát xét lại các biện pháp của các nhà quản lý đối với các sự kiện quan

trọng, hỏi lại các nhà quản lý xem các sự kiện này đã đợc thể hiện trong các báo cáo tài chính hay cha. Chẳng hạn, có thể phỏng vấn các vấn đề sau:

+ Các khoản mục hiện có đợc xây dựng trên cơ sở số liệu sơ bộ, tạm tính hay số cha xác định.

+ Những điều đã cam kết về các hợp đồng kinh tế, các khế ớc tín dụng có đợc thực hiện không? Bằng cách vay mới hay bảo lãnh?

+ Doanh nghiệp có bán hoặc có dự kiến bán tài sản hoặc một bộ phận nào đó của doanh nghiệp không?

+ Có phát hành thêm cổ phiếu mới không? Có sự xáo trộn về tổ chức không? (nh giải thể, sáp nhập hoặc chia tách ) hoặc có ý định làm nh vậy không?

+ Có tổn thất gì về tài sản của doanh nghiệp do thiếu hụt, mất mát hoặc hoả hoạn không?

+ Có sự điều chỉnh bất thờng nào hoặc có ý định điều chỉnh báo cáo sau ngày lập báo cáo tài chính không?

+ Có biểu hiện gì về vi phạm khái niệm “ Doanh nghiệp hoạt động liên tục” không ?

Nếu xét thấy có sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính tính đến ngày ký báo cáo kiểm toán thì kiểm toán viên phải áp dụng thêm các biện pháp kiểm tra nhằm xác định xem các sự kiện đó có đợc phản ánh trong các báo cáo tài chính không, để có ý kiến nhận xét thích hợp trong báo cáo kiểm toán.

• Các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày phát hành báo cáo tài chính

Các nhà quản lý doanh nghiệp phải có trách nhiệm thông báo cho các kiểm toán viên biết các sự kiện đã xảy ra từ khi ký báo cáo kiểm toán cho đến lúc phát hành báo cáo tài chính hàng năm và các sự kiện có khả năng ảnh hởng đến báo cáo tài chính. Kiểm toán viên không chịu trách nhiệm về việc phát hiện các sự kiện này.

Nếu kiểm toán viên đợc thông báo về các sự kiện này thì phải cân nhắc xem doanh nghiệp có nên sửa lại báo cáo tài chính không và cần thảo luận các vấn đề này với các nhà quản lý doanh nghiệp.

Trong trờng hợp doanh nghiệp sửa chữa báo cáo tài chính thì kiểm toán viên cần thực thi các thủ pháp cần thiết và ghi lại báo cáo kiểm toán trên cơ sở báo cáo tài chính đã sửa đổi và đợc duyệt y. Sau khi thực hiện các biện pháp này, kiểm toán viên ghi ngày trong báo cáo kiểm toán không sớm hơn ngày phê duyệt báo cáo tài chính đã sửa đổi. Đồng thời, các thủ pháp để nhận dạng các sự kiện xảy ra cần đợc kéo dài đến ngày ký báo cào kiểm toán mới.

Nếu báo cáo kiểm toán cha đa cho khách hàng thì kiểm toán viên cần diễn đạt lại nhận xét “ chấp nhận từng phần” hoặc “ ý kiến trái ngợc”nếu xét thấy phù hợp. Trờng hợp báo cáo kiểm toán đã đa cho khách hàng, kiểm toán viên cần thông báo cho lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp biết rằng kiểm toán viên sẽ có các hành động cần thiết để làm mất hiệu lực của báo cáo này phù hợp với hiệu lực quyền hạn pháp lý của họ cũng nh ý kiến khuyến cáo của các luật s.

c. Đánh giá lại cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra lại các kết quả kiểm toán đã thực hiện. ở đây có thể xảy ra 2 khả năng:

- Nếu thấy thoả mãn về kết quả đánh giá thì kiểm toán viên sẽ đa ra dạng nhận xét phù hợp với kết quả kiểm toán.

- Nếu kiểm toán viên cha thoả mãn ở một khía cạnh nào đó thì kiểm toán

viên sẽ thu thập thêm bằng chứng để chứng minh bổ sung. Nếu bằng chứng chứng minh bổ sung là thoả mãn ( tức là bằng chứng không bác bỏ kết quả kiểm toán đã thực hiện) thì kiểm toán viên lựa chọn dạng nhận xét thích hợp trong báo cáo kiểm toán và lập th quản lý.

Kiểm toán viên lập dự thảo báo cáo kiểm toán và thảo luận với khách hàng. Sau đó sẽ lập báo cáo kiểm toán chính thức và gửi cho khách hàng.

d. Xem xét những sự kiện xảy ra sau ngày phát hành báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính

Sau ngày báo cáo tài chính đã đợc phát hành, kiểm toán viên không có bất kỳ nghĩa vụ thẩm tra tiếp tục nào đối với các báo cáo tài chính này. Tuy nhiên, nếu sau khi báo cáo tài chính này đã đợc phát hành, kiểm toán viên nhận thấy có những ảnh h- ởng nghiêm trọng đến báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán mà trớc khi ký báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cha phát hiện ra thì họ phải thảo luận vấn đề đó với các nhà quản lý doanh nghiệp.

Kiểm toán viên cần xem xét lại các bớc công việc mà các nhà quản lý doanh nghiệp đã làm để thẩm tra xem xét liệu có khoản mục nào trong báo cáo tài chính đã phát hành trớc đó và báo cáo kiểm toán này bị thay thế không? Nếu các nhà quản lý

doanh nghiệp sửa đổi lại báo cáo tài chính thì kiểm toán viên sẽ thực thi các thủ pháp kiểm toán cần thiết để lập một báo cáo kiểm toán mới trên cơ sở báo cáo tài chính đã đợc sửa đổi và duyệt lại. Báo cáo kiểm toán đợc lập lại và ghi ngày mới. Các nguyên nhân dẫn đến việc duyệt lại báo cáo tài chính phải đợc giải thích trong một bản ghi chú riêng. Báo cáo kiểm toán mới cũng cần tham khảo cáo báo cáo kiểm toán trớc đó. Nếu kiểm toán viên bị hạn chế việc kiểm tra đối với các sự kiện mới nảy sinh thì cũng phải giải thích những hạn chế này khi lập báo cáo kiểm toán mới .

Nếu các nhà quản lý doanh nghiệp không sửa lại các báo cáo tài chính theo yêu cầu của kiểm toán viên thì kiểm toán viên cần thông báo cho các nhà quản lý cao nhất của doanh nghiệp biết rằng kiểm toán viên sẽ có những hành động cần thiết nhằm vô hiệu bản báo cáo của mình sã phát hành phù hợp với hiệu lực quyền hạn pháp lý của kiểm toán viên và sự khuyến cáo của t vấn pháp lý.

Chơng 2

Thực trạng lập và phát hành

báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính

2.1 Khái quát chung về Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội (cpa Hanoi ) 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà nội

Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội – tên giao dịch quốc tế là “ Ha Noi company profession of auditing and accounting ltd” – gọi tắt là “ CPA HaNoi’’đợc thành lập ngày 25 tháng 11năm 1999 theo quyết định số 4010GP/TLDN của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và đợc Bộ Tài chính cấp giấy phép hành nghề.

CPA Hanoi là công ty TNHH kiểm toán chuyên nghiệp hợp pháp đầu tiên ở Hà Nội, hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, t vấn thuế, t vấn tài chính kế toán, t vấn quản lý... ở Việt Nam. Công ty có quan hệ nghề nghiệp với Trung Ương Hội Kế Toán Việt Nam, Câu lạc bộ Kế toán trởng và các hãng kiểm toán lớn nh KPMG, Arthur Andersen, Dự án của liên minh Châu Âu về kế toán và kiểm toán- EURO TAPVIET.

Sau 3 năm hoạt động, CPA Hanoi đã đạt đợc kết quả khá khả quan mặc dù còn nhiều khó khăn và thách thức. Kết quả hoạt động của của công ty đợc thể hiện ở bảng dới đây :

Bảng so sánh kết quả hoạt động của công ty Đơn vị : triệu đồng

Năm 1999 2000 2001 2002

Doanh thu 500 1200 1400 2000

Số lợng nhân viên (ngời) 30 45 55 50

Thu nhập bình quân 1,2 1,5 2 2,5

Với lực lợng ban đầu là 7 sáng lập viên, Công ty đã có sự chuẩn bị đầy đủ về vật chất, thiết bị cho sự ra đời của công ty. Buổi lễ khai trơng diễn ra ngày 28/01/1999 đợc đánh giá là thành công ngoài sự mong đợi với sự hiện diện của 400 khách mời, đại diện cho các cơ quan ở Trung ơng và Hà nội cũng nh các cơ quan thông tin đại chúng nh đài phát thanh, báo chí...Những khách ở xa cũng gửi điện hoa về chúc mừng công ty. Sau buổi lễ khai trơng, công ty đã tổ chức thi tuyển nhân viên với số ngời tham gia là trên 300 lợt ngời. Công ty đã tuyển chọn đợc qua 3 vòng thi là trên 30 nhân viên. 100% nhân viên của công ty đạt trình độ đại học và trên đại học.Trong năm, công ty

cũng đã tiến hành chấn chỉnh và phân công lại nhiệm vụ cho các nhân viên, ban hành thêm một số quy chế kiểm soát nội bộ.

Công ty đã có kế hoạch đào tạo rất rõ ràng nh cử 3 ngời đi học chơng trình Kế toán viên công chứng (ACCA) do Vơng quốc Anh cấp chứng chỉ. Phần lớn nhân viên của công ty đều tham gia học văn bằng hai nh Luật , tiếng Anh...Bên cạnh đó, công ty cũng có chơng trình đào tạo từ 2 đến 3 tháng để năng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên. Đặc biệt, đối với nhân viên đợc tuyển lần gần nhất, đợc tham gia chơng trình đào tạo khá cơ bản và quy củ. Ngoài ra, công ty còn mở các lớp huấn luyện cho trên 500 l- ợt ngời là kế toán trởng, kế toán viên, giám đốc các doanh nghiệp về đề tài phân tích tài chính,thuế, kiểm toán nội bộ, kiểm toán dự án...

Công ty đã xây dựng chơng trình kiểm toán mang sắc thái riêng và hình thành các nhóm nghiên cứu , su tầm tài liệu liên quan đến các vấn đề : đầu t nớc ngoài, thuế, tiền lơng và bảo hiểm xã hội, kiểm toán xây dựng cơ bản...Giám đốc công ty cũng đã tích cực tham gia vào Ban nghiên cứu soạn thảo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và đợc Bộ Tài chính đánh giá cao về ý kiến đóng góp.

2.1.2 Phạm vi hoạt động của CPA Hanoi

Trên Thế giới, hoạt động kiểm toán phát triển sớm, mạnh mẽ và đã trở thành một yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý. Kiểm toán đợc coi là công cụ quản lý tài chính tất yếu , mang tính hiệu quả cao nhằm bảo vệ và phục vụ lợi ích của công chúng. Vai trò và tác dụng của kiểm toán đã đợc toàn xã hội chấp nhận. Các tổ chức quốc tế của nghề nghiệp kế toán- kiểm toán nh Liên đoàn kế toán quốc tế – IFAC (International Federation of Accountants ), Tổ chức quốc tế của các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc – INTOSAI (International Organisation of Supreme Audit Institutions) đã đợc thành lập và ngày càng đóng vai trò chi phối hoạt động kiểm toán của các quốc gia trên khắp toàn cầu.

Trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập và phát triển cùng khu vực và Thế giới thì hoạt động kiểm toán ở Việt Nam cũng ngày càng khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình. Nhằm đáp nhu cầu của nền kinh tế thị trờng, CPA Hanoi có một đội

ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, đợc đào tạo chuyên môn nghiệo vụ đầy đủ, cung cấp các dich vụ về kế toán- kiểm toán,bao gồm :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện qua trình lập và phát hành báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w