Bể Cửu Long đƣợc đánh giá là cĩ tiềm năng dầu khí lớn nhất Việt Nam. Việc dầu trong đá mĩng nứt nẻ ở mỏ Bạch Hổ khơng những làm thay đổi về sự phân bố trữ lƣợng và đối tƣợng khai thác mà cịn mở ra quan niệm mới cho việc thăm dị dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam.
Sản lƣợng dầu khí đƣợc khai thác nhiều nhất ở bồn trũng Cửu Long hiện nay là trong đá mĩng. Sản lƣợng dầu khai thác trong đá mĩng đạt 60% tổng sản lƣợng khai thác đƣợc trong tồn bể.
Đá mẹ sinh dầu chính là các tập sét thuộc Oligocene với hàm lƣợng vật chất hữu cơ cao. Vật liệu hữu cơ trong trầm tích Eocene và Oligocene hạ đã qua pha chủ yếu sinh dầu hoặc đang nằm trong pha trƣởng thành muộn. Phần lớn vật liệu hữu cơ trong trầm tích Oligocene thƣờng đang trong giai đoạn sinh dầu mạnh, nhƣng chỉ mới giải phĩng một phần hydrocarbon vào đá chứa. Cịn vật liệu hữu cơ của trầm tích Miocene hạ chƣa nằm trong điều kiện sinh dầu, chỉ cĩ một phần nhỏ ở đáy Miocene hạ đã đạt tới ngƣỡng trƣởng thành.
Điều kiện đá chứa :
Loại đá chứa chính ở bồn trũng Cửu Long là đá mĩng nứt nẻ trƣớc Đệ Tam, cát kết Palaeogen và cát kết Miocene hạ.
Đá mĩng nứt nẻ, bị phong hố thuộc nhĩm granitoid. Đây là đối tƣợng chứa dầu khí rất quan trọng ở bồn trũng Cửu Long, độ rỗng nguyên sinh nhỏ, dầu khí chủ yếu đƣợc chứa trong các khe nứt là những lỗ rỗng thứ sinh.
Đặc tính thấm chứa nguyên sinh của các đá chứa Oligocene hạ là khơng cao do chúng hình thành trong mơi trƣờng lục địa, với diện phân bố hạn chế, bề dày khơng ổn định, cĩ độ mài mịn và chọn lọc kém. Tuy nhiên, sự biến đổi thứ sinh đã ảnh hƣởng đến đặc tính thấm chứa của đá.
Cịn đặc tính thấm chứa nguyên sinh của đá chứa Miocene hạ thuộc loại tốt do chúng đƣợc hình thành trong mơi trƣờng ven biển với đặc điểm phân bố rộng và ổn định, các hạt vụn cĩ độ lựa chọn và mài mịn tốt, mức độ biến đổi thứ sinh chƣa cao. Độ rỗng thay đổi từ 12 – 24%.
Điều kiện tầng chắn :
Tầng đá chắn cĩ nhiều tập sét phân bố rộng khắp đơn vị địa tầng, đƣợc hình thành trong mơi trƣờng vũng, vịnh, tỉ lệ sét rất cao, dày từ hàng chục đến hàng trăm mét. Trong đĩ, tầng sét Rotalite là tầng chắn khu vực rất tốt với hàm lƣợng sét 90 – 95%, cỡ hạt <0.001mm. Thành phần khống sét chủ yếu là montmorilonite.
- Tập sét của điệp Bạch Hổ (Miocene hạ).
- Phần nĩc của điệp Trà Tân (Oligocene muộn). Đây là tầng chắn địa phƣơng lớn nhất.
- Nĩc điệp Trà Cú (Oligocene hạ), hàm lƣợng sét 70 – 80%, khống vật chủ yếu là hydromica.
CHƯƠNG 4
BỒN TRŨNG NAM CƠN SƠN I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.
Bồn trũng Nam Cơn Sơn cĩ diện tích khoảng 90,000km2
, nằm về phía Đơng Nam thềm lục địa Nam Việt Nam, kéo dài từ 70
đến 100 vĩ độ Bắc và từ 1080 đến 1100 kinh độ Đơng. Bồn trũng nằm ở vị trí giao nhau của hai hệ thống kiến tạo chính, hoạt động theo cơ chế tách giãn Biển Đơng. Phía Bắc bồn trũng ngăn cách với bồn trũng Cửu Long bởi đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam ngăn cách với Vịnh Thái Lan bởi khối nâng Khorat, phía Nam ngăn cách với bồn trũng Malaysia bởi vịng cung Natuna. Riêng về phía Đơng, bồn trũng cịn tiếp tục kéo dài ra vùng nƣớc sâu với sự phát triển mạnh mẽ của các thành tạo đá vơi và đƣợc giới hạn bởi dãy nâng ngầm Tƣ Chính – Vũng Mây.