QUÁ TRÌNH TÁCH GIÃN HÌNH THÀNH BIỂN ĐƠNG

Một phần của tài liệu Thuyết kiến tạo màng, cơ chế hình thành biển Đông và các bồn dầu khí trên thềm lục địa miền nam Việt Nam (Trang 26 - 29)

Mảng Đơng Nam Á là phần đuơi của mảng Âu Á về phía Đơng Nam, bao quanh bởi các đới hút chìm Myanmar, Indonesia và Philippine ở ranh giới hội tụ của mảng Ấn – Úc với mảng Đơng Nam A, và mảng Đơng Nam Á với mảng vỏ đại dƣơng Thái Bình Dƣơng.

Mảng Ấn – Úc dịch chuyển thẳng đứng lên cắm vào mảng Đơng Nam Á dịch chuyển xuống tạo nên đứt gãy chờm nghịch và đồng thời là đứt gãy bình.

Phía Đơng Philippine là mảng vỏ đại dƣơng Philippine tách khỏi mảng Thái Bình Dƣơng. Ranh giới giữa mảng Đơng Nam Á và mảng vỏ đại dƣơng Philippine là một đới hút chìm.

Trong khối Đơng Nam Á xuất hiện nhiều đứt gãy chia chúng thành nhiều vi mảng :

- Đới đứt gãy Sơng Hồng gắn kết giữa lục địa Indochina và Nam Trung Hoa. Đây là một đứt gãy trƣợt bằng.

- Đứt gãy bình Three Pagoda xuất phát từ Thái Lan, chạy dọc theo biển Vịnh Thái Lan.

- Đứt gãy dọc theo con sơng lớn nhất Myanmar nối với đứt gãy Sumatra dịch chuyển về phía Bắc.

Những đới đứt gãy này chia lục địa Đơng Nam Á thành những vi lục địa: Nam Trung Hoa, Indochina và Bắc Borneo dịch chuyển về phía Nam, cịn lại là những vi lục địa chƣa đƣợc gắn kết rõ ràng, trong nĩ cĩ những vùng cĩ vỏ đại dƣơng nhƣ biển nội địa Biển Đơng.

Biển Đơng, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp Kalimantan, phía Đơng giáp Philippine, phía Tây giáp Việt Nam. Đây là một trong những biển rìa lớn nhất nằm ở bờ Tây Thái Bình Dƣơng chứa đựng nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu khí.

Quá trình tách giãn hình thành Biển Đơng :

Biến cố đặc trƣng ảnh hƣởng đến khu vực là sự hội tụ của các mảng lục địa vào cuối Mesozoic muộn – đầu Cenozoic sau khi biến mất đại dƣơng Tethys. Biển Đơng đƣợc xem nhƣ một biển mở rộng do sự xơ đẩy và xoay kéo của khối Đơng Dƣơng tách khỏi mảng Âu Á dọc theo đứt gãy Sơng Hồng khi xảy ra va chạm của mảng Ấn Độ đối với lục địa Âu Á, do đới hút chìm Palawan gây nên căng giãn làm bộc lộ vỏ đại dƣơng. Đĩ là nguyên nhân tạo lực tách giãn để hình thành và mở rộng Biển Đơng trong Eocene, Oligocene, và Miocene sớm.

Palaeogen

Rìa lục địa Âu Á dịch chuyển về phía Đơng của Borneo ngày nay và cuốn hút vỏ đại dƣơng của mảng Thái Bình Dƣơng xuống bên dƣới nĩ, tạo một biển sau của cung đảo, gọi là Biển Đơng cổ vào Palaeocene

Vào Eocene, khối Đơng Nam Á bị đẩy tụt về phía Đơng Nam từ mảng Âu Á dọc theo hệ thống đứt gãy cổ và bị xoay theo chiều kim đồng hồ do sự va chạm của mảng Ấn Độ với mảng Âu Á (cách đây 50 triệu năm).

Trong thời kỳ Oligocene, đới hút chìm phía Nam bể Biển Đơng cổ tiếp tục hoạt động. Ứng suất căng giãn ở phía trƣớc đới hút chìm làm đáy biển ở bể Biển Đơng cổ tách giãn theo hƣớng Bắc – Nam và tạo nên Biển Đơng (cách đây 32 triệu năm). Trục tách giãn đáy biển phát triển lấn dần về phía Tây Nam và thay đổi hƣớng từ Đơng – Tây sang Tây Nam – Đơng Bắc. Khối Đơng Dƣơng tiếp tục bị đẩy trơi xuống phía Đơng Nam và tiếp tục xoay theo chiều kim đồng hồ.

Neogen

o Miocene sớm : tốc độ đẩy trồi xuống Đơng Nam cùng với tốc độ xoay phải của khối Đơng Dƣơng chậm lại. Quá trình tách giãn đáy biển tiếp tục

tạo nên lớp vỏ mới ở Biển Đơng. Trong khi đĩ phần vỏ Biển Đơng cổ ở phía Nam lại bị hút chìm dƣới cung đảo Kalimantan. Quá trình tách giãn đáy biển theo phƣơng Tây Bắc – Đơng Nam đã nhanh chĩng mở rộng xuống Tây Nam và chấm dứt vào cuối Miocene sớm (cách đây 17 triệu năm) do bể Biển Đơng cổ ngừng hoạt động.

o Miocene giữa : lún chìm khu vực tiếp tục và biển đã ảnh hƣởng rộng lớn đến các vùng Biển Đơng.

o Miocene muộn : đƣợc đánh dấu bằng sự lún chìm mạnh ở Biển Đơng.

o Pliocence : là thời gian biển tiến rộng lớn và cĩ lẽ đây là lần đầu tiên tồn bộ vùng Biển Đơng hiện tại nằm dƣới mực nƣớc biển.

Đệ Tứ

o Pleistocene (cách đây 5 triệu năm) : sự tách giãn càng lớn, trục tách giãn càng về phía Nam hơn. Do ảnh hƣởng tách giãn đã hình thành các bồn trầm tích lún đáy nhanh, gọi là bồn nội mảng, chứa dầu khí nhƣ bồn Cửu Long, Nam Cơn Sơn, các bồn ở Vịnh Thái Lan. Năng lƣợng thốt ra từ sự tách giãn đã thúc đẩy sự chuyển hố dầu khí nhanh hơn.

Các hoạt động kiến tạo do quá trình tách giãn ảnh hƣởng lớn đến quá trình hình thành thềm lục địa Việt Nam cũng nhƣ các bồn trầm tích Đệ Tam trên thềm lục địa và đặc biệt là các bồn chứa dầu khí. Các quá trình kiến tạo này đã tác động trực tiếp vào các quá trình hình thành, di chuyển và tích tụ dầu khí ở các bồn trầm tích Đệ Tam.

Một phần của tài liệu Thuyết kiến tạo màng, cơ chế hình thành biển Đông và các bồn dầu khí trên thềm lục địa miền nam Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)