ĐẶC ĐIỂM TẦNG CHẮN

Một phần của tài liệu Thuyết kiến tạo màng, cơ chế hình thành biển Đông và các bồn dầu khí trên thềm lục địa miền nam Việt Nam (Trang 49 - 50)

Các kết quả nghiên cứu và thực tế tìm kiếm, thăm dị, khai thác cho đến nay ở bể Cửu Long đều đã kết luận rằng tầng chắn khu vực là tập sét kết biển chứa Rotalia cĩ tuổi Miocene sớm. Do vào Miocene hạ, mơi trƣờng trầm tích chịu ảnh hƣởng của hoạt động biển tiến nên trầm tích chủ yếu là bột, bột sét và sét. Và đặc biệt là tập sét Rotalite (chứa trùng lỗ Rotalia) phát triển mạnh cả về khơng gian và thời gian, chiếm hầu hết diện tích bể Cửu Long và trở thành màn chắn dầu lý tƣởng. Trong khi đĩ, các tích tụ dầu khí trong các bẫy chứa đá mĩng ở các mỏ hầu hết đƣợc chắn bởi các tập sét tuổi Oligocene màu xám, xám đen cĩ thành phần khác nhau và cĩ chiều dày thay đổi và khơng cĩ quy luật.

Yếu tố quan trọng hàng đầu bảo đảm tính hiệu quả của tầng chắn là độ đồng nhất về thành phần và độ đồng trƣởng thành của các tập sét Oligocene phủ trên mĩng tạo nên tầng chắn.

Đối với sự thành tạo tầng chắn cĩ tuổi Oligocene và Miocene sớm thì các hoạt động kiến tạo sau Miocene sớm đĩng vai trị chính. Bởi lẽ, trong Miocene trung, lún chìm khu vực vẫn tiếp tục từ Miocene sớm và cĩ một pha nâng lên vào cuối thời kỳ này. Tiếp theo, từ Miocene muộn, sự lún chìm mạnh xảy ra ở Biển Đơng và phần rìa của nĩ. Và cuối cùng là biển tiến rộng khắp dẫn đến khu vực Biển Đơng nằm dƣới mực nƣớc biển.

Tầng chắn bao gồm các vật liệu sét thuộc các tƣớng trầm tích sau : sét biển, bƣng, đìa, vũng, vịnh, đồng bằng ngập lụt, lịng hồ thuộc các mơi trƣờng sơng ngịi, đồng bằng tam giác châu, lịng hồ.

Thời kỳ đồng tạo rift hình thành nên những tập sét thuộc mơi trƣờng hồ hoặc sét tràn bờ xen kẽ. Nhƣng tập sét này phân bố khơng liên tục, chủ yếu là ở trung tâm địa hào.

Trong khu vực Đơng Bắc, các tập sét chủ yếu hình thành trong mơi trƣờng lịng hồ, độ dày cao, vật liệu đồng nhất do lục địa đƣa ra tạo nên một tầng chắn

tốt cho mĩng và trầm tích Oligocene. Do đĩ khu vực Đơng Bắc khả năng tìm thấy dầu chứa trong đá mĩng và đá chứa Oligocene tƣơng đối cao.

Tầng chắn thuộc mơi trƣờng biển nơng của bể Cửu Long đƣợc đánh giá là tốt hơn hẳn so với tầng chắn Oligocene, do hàm lƣợng sét cao đến 90 – 95%, vài nơi lên đến 100%. Thành phần chủ yếu là montmorilonite.

Trong bể Cửu Long, các thành tạo sét cĩ chiều dày khá lớn của điệp Trà Tân và phụ điệp Bạch Hổ cĩ diện phân bố khá rộng lớn. Chúng vừa cĩ vai trị đá sinh dầu và tầng chắn cĩ hiệu quả.

Tầng chắn là tập sét Rotalite cĩ hàm lƣợng sét 90 – 95%, thành phần khống sét chủ yếu là montmorilonite. Đây là tầng chắn tốt cho cả dầu và khí.

Một phần của tài liệu Thuyết kiến tạo màng, cơ chế hình thành biển Đông và các bồn dầu khí trên thềm lục địa miền nam Việt Nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)