B ảng 4.13 Chất lượng khơng khí khu vực chợ Đơng Kinh và Đền Mẫu
4.3. nhiễm mơi trường và những giải pháp quy hoạch sử dụng đất ở
thành phố Lạng Sơn
Kết quả phân tích ở mục 3.2 cho thấy cĩ 3 yếu tố mơi trường ở thành phố Lạng Sơn cần chú ý khắc phục.
- Mơi trường nước, nhìn chung chưa đến nước ơ nhiễm nguy hiểm những hiện đã đến nước báo động. Trong nước sơng, hồ cĩ biểu hiện nhiễm bẩn hố chất vơ cơ là Cl, kim loại nặng.
Nước ngầm (thực chất là nước của tầng chứa nước nơng) cĩ hiện tượng ơ nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và Coliform. Đây là một vấn đề cần chú ý vì: nước mặt cịn sạch như vậy, khả năng làm bẩn nước ở tầng nơng này là do nguyên nhân quản lý chất thải trên mặt đất chưa tốt. Kết quả điều tra cho thấy:
Rác thải hàng này trong Thành phố đã tạo ra từ 150 – 155 m3 ngày, chưa cĩ bãi thải chứa phế liệu.
Một lượng nước thái từ khu dân cư, nhà máy chưa được xử lý trước khi chảy ra nguồn nước chung.
- Khĩi bụi trên đường giao thơng, trong các xí nghiệp cơng nghiệp đã ở mức báo động. Bụi giao thơng, cơng nghiệp tự do phát tán ra diện rộng rồi vào nước, vào đất và khơng khí.
Để khắc phục nước và chất thải hữu cơ, ta cĩ thể giải quyết được thơng qua các biện pháp hố học và sinh học (xây dựng hệ thống thu gom, trạm xử lý, bãi tạp trung chất thải…). Như vậy, cần quỹ đất cho nhiệm vụ xây dựng bãi thải và sử lý rác trong bãi thải. Hạn chế phát tán của khĩi bụi, hiện nay trên thế giới được ra 3 cách giải quyết:
* Phun nước để nâng cao độ ẩm của khơng khí.
* Trồng cây xanh.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Chí Thành (1994) [15] cho thấy ở điều kiện vùng núi, đất rộng nên trồng cây xanh bằng cách trồng cây 2 bên đường, xung quanh các nhà máy đem lại các lợi ích sau:
- Thực vật phát tán hơi nước nâng cao độ ẩm khơng khí, giảm bụi.
- Quang hợp và hơ hấp của thực vật tạo ra sự cân bằng giữa O2 và CO2 - Thực vật là vật cản giảm tốc tốc độ khơng cho bụi phát tán diện rộng cĩ tác dụng tiêu diệt vi khuẩn cĩ trong khơng khí
- Tạo ra cảnh quan đẹp
Kết quả nghiên cứu của Phạm Chí Thành cũng cho thấy, tác dụng làm tăng độ ẩm khơng khí đáng kể phụ thuộc vào diện tích cây xanh tại chỗ, diện tích cây bao quanh nhà máy tối thiểu cũng phải đạt 10 m để cĩ tổng diện tích che phủ là 60% tổng diện tích nhà máy. Trồng cây trong Thành phố cần chú ý cây cĩ bộ rễ cọc và khơng rụng lá vào mùa đơng. Trồng cây trong bệnh viện phải chọn cây cĩ khả năng tiết chất chát kháng sinh tự nhiên như Long Não.
Từ lựa chọn trên cho thấy cần thiết phải xem xét lại hệ thống sử dụng đất hiện cĩ của thành phố theo các căn cứ sau:
- Nâng diện tích đất rừng trong Thành phố từ 35,1 % lên mức 60%
- Xây dựng hệ thống cây xanh trên đường phố và quanh nhà máy đặc biệt là tuyến đường liên tỉnh cĩ nhiều xe chạy (quốc lộ 1) và các nhà máy cĩ nhiều khĩi bụi.
- Quy hoạch khu bãi thải.
phụ trợ.
Đất chưa sử dụng ở thành phố Lạng Sơn cĩ 3,613 ha, chiếm 46,3% quỹ đất tự nhiên. Đáng chú ý là quỹ đất đồi núi chưa sử dụng cịn 3.275 ha chiếm 99,6% quỹ đất chưa sử dụng 21,8 ha đất bằng chưa được sử dụng. Vấn đề đặt ra là nên khai thác quỹ đất chưa được sử dụng trên như thế nào cho phù hợp với loại đất, khoảng cách, diện tích và ngay cả cơng nghệ sẽ áp dụng.
Bảng 4.22. Khảo sát đặc điểm địa hình của 3.275 ha đất đồi chưa sử dụng
Độ dốc Diện tích (ha) Hướng sử dụng <50
5-80
120
470
Đất mở rộng sau cịn lại (590 ha)
để mở rộng quỹ đất trồng cây xanh ven đường và khu cơng nghiệp
8-150 15-250 >250 1025 1150 511
Trồng rừng để tạo cảnh quan mơi trường (2680 ha)
Đất bằng 21,8 Cải tạo làm nơi chơn chất thải rắn
Quỹ đất đồi 3275 ha hiện chưa được sử dụng, đất ở đây rất xấu trơ xỏi đá, những nơi cĩ độ dốc thấp dưới 80 nên cải tạo thành khu cơng nghiệp, với diện tích 590 ha
* Với ý tưởng trồng cây xanh ven đường và khu cơng nghiệp.
- Ở những nơi cĩ độ dốc cao trên 80 (2685 ha) để trồng rừng mới cải quan mơi trường.
- Cịn 21,8 ha đất bằng chưa sử dụng cần cải tạo làm nơi chơn chất thải răn sau 1 số năm chất thải rắn được lấp bằng một lớp đất để sau này trồng cây
xanh .
Từ những định hướng trên, cơ cấu sử dụng đất những năm tới sẽ thay đổi theo hướng (xem bảng 4.21).
Bảng 4.23. Cơ cấu sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007
Loại hình sử dụng đất
Diện tích (%)
Cơ cấu (%)
Thay đổi so với trước
Tăng Giảm 1. Đất nơng nghiệp 1252,7 15,7 2. Đất rừng 4654,3 58,4 2.685 3. Đất nuơi trồng thuỷ sản 50,3 0,1 4. Đất đơ thị và nơng thơn 465,3 5,8 5. Đất chuyên dùng 1.208,2 15,1 - Xây dựng 649,1 490 - Giao thơng 345,2 300 - Thuỷ lợi 79,8 - Văn hố 17,2 - Quốc phịng 76,7 - Nhà trang 23,9
- Khu chơn phế thải 21,8 21,8
6. Đất chưa sử dụng
- Sơng suối 279,8
- Núi đá 36,4
Đất núi 0 3275,6
Tổng cộng 7968,8 3297,4 3297,4
Kết quả chuyển đổi hệ thống sử dụng đất, sau khi lồng ghép yếu tố mơi trường vào hệ thống sử dụng đất giai đoạn sau năm 2007 cho thấy:
1. Mở rộng diện tích đất xây dựng từ 159 ha là 649 ha tăng 4,1 lần lấy từ quỹ đất ít dốc hiện cịn để hoang với mục đích trồng cây xanh quanh các nhà máy để tăng độ ẩm khơng khí, hạn chế bụi gây hại mơi trường bụi của nhà máy khơng phát tán ra diện rộng.
2. Mở rộng diện tích đường giao thơng từ 245 ha là 345 ha lấy từ quỹ đất hoang tăng 1,4 lần với mục đích trồng cây xanh 2 bên đường tăng độ ẩm khơng khí, hạn chế bụi do xe cộ chạy trên đường.
3. Mở rộng diện tích trồng rừng từ 1969 ha lên 4654 ha đảm bảo nâng diện tích rừng trong thành phố Lạng Sơn lên 58,0%. Nếu lấy cả quỹ đất trồng cây xanh ở hai bên đường và xung quanh các nhà máy thì tỷ lệ che phủ của rừng ở thành phố Lạng Sơn vượt 60% đây là giới hạn an toàn sinh thái thuộc loại tốt. Quỹ đất mở rộng diện tích rừng được lấy từ quỹ đất đồi chưa sử dụng.
4. Quy hoạch sử dụng trước đây chưa cĩ bãi thải rắn, để đảm bảo khơng cịn chất thải đổ lung tung. Trong quy hoạch đất lần này chúng tơi sử dụng 21 ha đất bằng chưa sử dụng sau khi cải tạo để hình hành bãi thải .
5. quỹ đất nơng nghiệp, khu dân cư, và một số đất chuyên dùng khác trong quy hoạch sử dụng đất mới khơng cĩ gì thay đổi.