NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 25 - 27)

3.1. Nội dung nghiên cứu

3.1.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất

3.1.2. Phân tích hiện trạng mơi trường

3.1.3. Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp chuyển dịch hệ thống và sử dụng đất.

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Các phương pháp về lý thuyết

- Thu thập số liệu thực trạng thành phố Lạng Sơn hàng năm chưa cĩ báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho từng xã, phưịng và tồn Thành phố do đĩ việc thu thập số liệu là niên giám thống kê của thành phố Lạng Sơn năm 2005 như: dân số, tình hình sản xuất, tình hình phát triển kinh tế các khu vực, cụm

cơng nghiệp, điều tra độ che phủ rừng, thảm thực vật, lị giết mổ gia súc, các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng…

- Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đai thị xã Lạng Sơn (nay là thành phố Lạng Sơn) đến năm 2010 (xây dựng năm 2000).

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010 (xây dựng năm 2000).

- Tổng hợp số liệu về khối lượng chất thải rắn, nước, bụi khí, tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại địa phương và kết quả đo đạc, phân tích để so sánh, đánh giá.

- Xác định sơ bộ mức độ phù hợp của quy hoạch sử dụng đất cũ và dự kiến thay đổi. Từ đĩ kiểm tra các dữ liệu cĩ sẵn qua thực nghiệm.

3.2.2. Điều tra, kiểm tra thực địa

+ Điều tra, kiểm tra hiện trường

Bước này được trực tiếp tiến hằnh ngoài thực địa. Trực tiếp điều tra, kiểm tra ngồi hiện trường như: tìm hiểu nguyên nhân, lý do sản sinh ra chất thải rắn, nguồn gốc của chất thải rắn và các loại chất thải khác, nước thải, khí thải, bụi (bụi khĩi cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất…)

+ Đo đạc hiện trường

3.2.3. Phương pháp phân tích:

Phân tích các chỉ tiêu vật lí, hố học và KLN trong nước:

Mẫu được lấy trực tiếp ngoài hiện trường và cho vào bình dung tích 500 cc.  To, DO, Eh, pH được đo trực tiếp tại hiện trường bằng máy Horiba  BOD được đo đạc và nuơi cấy bằng tủ cấy của HACH

 NH4+ được xác định bằng phương pháp so màu dùng thuốc thử Nessler  NO3- được xác định bằng máy quang phổ UV/VIS ở bước sĩng 420 nm  PO43- được xác định bằng phương pháp Oniani

 COD được xác định bằng phương pháp chuẩn độ với K2Cr2O7 0.5N và muối Mohr 0.02N

Phân tích các chỉ tiêu hĩa học và KLN trong đất:

 Phương pháp cơng phá mẫu đất phân tích Kim loại nặng của ASANO And KaTo (1977). Và đo bằng máy đo quang phổ hấp phụ nguyên tử.

 pH được đo bằng máy đo pH (horiba).

 Hàm lượng chất hữu cơ OM được đo bằng phương pháp chuẩn độ Mohr sau khi ơ xi hố mẫu bằng Kali Bicromat.

3.2.4. Tổng hợp vấn đề và hình thành bản đồ.

Đĩ là bản đồ quy hoạch sử dụng đất cĩ yếu tố mơi trường. Xác định độ

dốc của địa hình chọn vào bản đồ địa hình tỷ lệ 1/1000.

Một phần của tài liệu Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 25 - 27)