Định hướng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 199 7-

Một phần của tài liệu Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 30 - 36)

4. Quan điểm sử dụng tiết kiệm đất, bảo vệ mơi trường đất để sử dụng

4.1.2. Định hướng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 199 7-

* Nhu cầu sử dụng đất đai lâu dài

Nhu cầu sử dụng đất đai lâu dài của thành phố Lạng Sơn được xác định dựa trên cơ sở chính sau đây:

- Quy hoạch sử dụng đấtt cả nước đến năm 2010 (báo cáo đã trình Quốc hội phê duyệt năm 1996). Những định hướng về sử dụng đất cả nước và những vấn đề cĩ liên quan đến sử dụng đất đai tỉnh Lạng Sơn.

- Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010 đã xác định trong báo cáo quy hoạch tổng thể tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 1996 - 2010.

- Quy hoạch phát triển và nhu cầu sử dụng đất của các cấp, các ngành, các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên địa bàn lãnh thổ Tỉnh.

+ Quy hoạch phát triển cơng nghiệp + Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải

+ Quy hoạch phát triển nơng lâm nghiệp và các dự án sản xuất + Quy hoạch xây dựng và phát triển đơ thị

+ Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hố - thể thao

+ Các quy hoạch, kế hoạch hoặc định hướng của 11 huyện, thị trong Tỉnh. - Hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai trong Thành phố

- Những quy định pháp lý về sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và tài nguyên khác.

- Các quan điểm khai thác sử dụng đất đã xác định. * Quan điểm sử dụng đất đai

Dự báo đến năm 2010 dân số thành phố Lạng Sơn sẽ cĩ khoảng 92 nghìn người.

+ Mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội thành phố Lạng Sơn đến năm 2010 được đặt ra là:

- Đến năm 2000: GDP/người đạt 360 - 390 USD/năm - Đến năm 2010: GDP/người đạt 900 - 1000 USD/năm

+ Các nhu cầu đời sống nhân dân về ăn, ở, đi lại, phúc lợi cơng cộng sẽ khơng ngừng cải thiện, hệ thống đơ thị phát triển, bộ mặt nơng thơn sẽ dần dần thay đổi, ổn định đời sống đồng bào dân tộc.

+ Mơi trường sinh thái được quan tâm và dần dần cải thiện, diện tích đất trống đồi trọc sẽ được đầu tư trồng rừng, khoanh nuơi, tái sinh và bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên cải tạo cảnh quan và mơi trường sinh thái. Để đạt được những mục tiêu đĩ phương hướng sử dụng đất trên địa bàn tỉnh được xác định như sau:

++ Đất nơng nghiệp

Theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Thành phố Lạng Sơn vẫn phải chuyển một phần đất đai đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác như: đất ở nơng thơn, đất mở rộng đơ thị, đất xây dựng khu cơng nghiệp và kiến thiết cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, trong sử dụng đất nơng nghiệp luơn phải quán triệt quan điểm giữ vững và tăng thêm diện tích đất lúa, màu. Vì vậy, cần phải tiến hành đồng thời hai biện pháp: Khai hoang mở rộng diện tích đất nơng

nghiệp và thâm canh tăng vụ trên đất lúa màu hiện cĩ để bù lại diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển sang mục đích sử dụng khác.

Đất nơng nghiệp sẽ được sử dụng theo hướng phát triển nền nơng nghiệp sinh thái bền vững với hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở khai thác hợp lý nguồn tài

nguyên thiên nhiên và nhân lực trong vùng để đảm bảo an tồn lương thực, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp và bảo vệ mơi trường. Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp trong tương lai cần tập trung vào các vấn đề sau:

- Cải tạo đất bằng chưa sử dụng: khảo sát cho thấy diện tích đất bằng chưa sử dụng ở huyện Chi Lăng cĩ thể cải tạo dựa vào trồng cỏ để phát triển chăn nuơi với diện tích khoảng 1.500 ha, dựa vào trồng cây ăn quả khoảng 100 ha thuộc địa phận các xã Gia Lộc, Thường Cường, Hịa Bình… diện tích đất bằng chưa sử dụng ở các huyện khác khơng cĩ khả năng khai thác sử dụng.

- Cải tạo diện tích đất đồi núi chưa sử dụng.

- Giữ vững diện tích đất trồng lúa, lúa màu, đầu tư thâm canh trên cơ sở khai thác tốt các cơng trình thuỷ lợi hiện cĩ và tăng cường khả năng tưới để nâng cao hệ số sử dụng đất và năng suất cây trồng.

- Trên diện tích đất nương rẫy, cần được quy hoạch trồng cây lâu năm, cây ăn quả. Tuy nhiên, để phát triển cây cơng nghiệp, cây ăn quả phải mở rộng và ổn định thị trường, cần phải bố trí hợp lý những vùng sản xuất tập trung đảm bảo thuận lợi cho lưu thơng hàng hố. Đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, phấn đấu để sản xuất nơng lâm nghiệp thành sản xuất hàng hố.

- Bố trí đa dạng hố cây trồng theo mơ hình nơng nghiệp đa canh, nơng lâm kết hợp, phát triển kinh tế trang trại, vườn rừng để tạo ra nhiều lương thực, thực phẩm cũng như nguyên liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến, phát triển chăn nuơi, dịch vụ hàng hố xuất khẩu. Việc xây dựng một nền nơng nghiệp đa dạng sẽ hạn chế thấp các rủi ro và cũng cĩ tác động tốt đến mơi trường và bảo độ phì nhiêu đất.

++ Đất lâm nghiệp

- Trên đất lâm nghiệp hiện trạng phải cĩ biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt chống khai thác, chặt phá bừa bãi, đốt rừng làm rẫy. Bảo vệ rừng đầu nguồn, tổ chức giao đất, giao rừng để khoanh nuơi và đẩy nhanh tốc độ tái sinh rừng.

- Trên đất trống đồi trọc phải cĩ các chính sách cụ thể, đối với việc trồng các loại rừng, để nhanh chĩng phủ xanh đất trống đồi trọc kết hợp với việc tăng cường trồng cây phân tán tại các vùng dân cư nơng thơn, thành thị, khu cơng cộng… để nâng cao độ che phủ rừng lên khoảng 40%, gĩp phần tạo nên mơi trường sinh thái trong lành.

- Để bảo vệ rừng, trồng rừng, phục hồi và phát triển đất rừng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp cần thiết phải xác định rõ cơ cấu các loại rừng và cĩ các chính sách hợp lý để đảm bảo cuộc sống, khuyến khích người nơng dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng cụ thể là:

+ Ổn định dân cư trên các vùng cao, đi vào sản xuất nơng lâm kết hợp cùng với việc bảo vệ, khoanh nuơi rừng đảm bảo đời sống, giảm đĩi nghèo.

+ Đối với rừng sản xuất phải là cây kinh tế, cây đặc sản phù hợp với thị trường, phải cĩ hợp đồng giữa nhà nước và người dân để đảm bảo lợi ích chung.

+ Đối với rừng phịng hộ phải cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước để đảm bảo đời sống nhân dân.

+ Xem xét về mặt giá cả cho người sử dụng đất phải cụ thể trên từng vùng phù hợp với tiềm năng đất rừng khác nhau.

++ Đất chuyên dùng

Theo dự báo đến năm 2010 nhu cầu đất chuyên dùng trong thành phố sẽ tăng tập trung nhiều nhất vào đất xây dựng các khu cơng nghiệp, đất giao thơng, đất an ninh quốc phịng, đất khai thác khống sản…

* Đất xây dựng

Đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hố hiện đại hố, diện tích đất xây dựng sẽ tăng lên để xây dựng các cơng trình hạ tầng cơ sở đơ thị, các cơng trình cơng ở nơng thơn (trụ sở uỷ ban, trường học, trạm y tế…) và các khu cơng nghiệp tập trung.

* Đất đơ thị

Từ nay đến năm 2010 Thành phố được quy hoạch và mở rộng

phủ quyết định phê duyệt tháng 9/1997 với quy mơ diện tích 20700 ha.

* Đất khu dân cư nơng thơn

Dự báo năm 2010 dân số Lạng Sơn sẽ cĩ khoảng 92 nghìn người.

Dự kiến các hộ ở vùng nơng thơn cĩ mức đất ở khoảng 400 m2/hộ, những hộ ở tập trung tại các cụm kinh tế - xã hội, các thị trấn thị tứ sẽ cĩ định mức đất ở khoảng 180 m2/hộ.

* Định hướng khai thác đất chưa sử dụng

Đất đồi núi chưa sử dụng dự kiến đến năm 2010 sẽ khai thác được khoảng 60% quỹ đất này đưa vào trồng rừng, khoanh nuơi, phục hồi rừng, trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp kết hợp cây lấy gỗ theo mơ hình nơng lâm kết hợp. Trong đĩ chú trọng trồng cây đặc sản, trồng rừng sản xuất… 4.1.3. Thực trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn Bảng 4.1. Hệ thống sử dụng đất thành phố Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006 Loại hình sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) 1, Đất nơng nghiệp Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm

1252,7 1111,9 140,8 15,7 88,7 11,3 2, Đất rừng Rừng sản xuất Rừng phịng hộ 1969,3 1928,4 40,9 24,7 97,9 2,1 3, Đất nuơi trồng thuỷ sản 50,3 0,1 4, Đất ở đơ thị 305,8 3,8 5, Đất ở nơng thơn 158,7 1,9 6, Đất chuyên dùng Xây dựng Giao thơng Thuỷ lợi Văn hố 618,2 159,1 245,2 79,8 17,2 7,7 25,7 39,6 12,9 2,8

Quốc phịng Nghĩa trang 76,7 23,9 12,4 3,8 7, Đất chưa sử dụng Đất bằng Đất núi Sơng suối Núi đá 3613,8 21,8 3275,6 279,8 36,4 46,3 0,6 90,6 7,7 1,6 Tổng số 7.968,8

(1)Cơ cấu (%) diện tích đất năm 2001.

(2)Cơ cấu (%) diện tích đất năm 2006.

Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thị xã Lạng Sơn (nay là thành phố Lạng

Sơn) giai đoạn 2001 – 2010.

Kết quả phân tích hệ thống sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn (2006) cho thấy:

- Diện tích đất nơng nghiệp cĩ 1252 ha, chiếm 15,7% diện tích đất tự nhiên của toàn Thành phố. Trong đĩ đất trồng cây hàng năm cĩ 1113 ha chiếm 88,7% quỹ đất nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp trồng cây lâu năm cĩ 14,0 ha.

- Đất rừng ở thành phố Lạng Sơn cĩ 1969 ha, chiếm 24,7% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn Thành phố, nếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng thành phố Lạng Sơn trở thành thành phố an toàn vì điều kiện sinh thái diện tích rừng ở đây cần mở rộng hơn nữa, đáng chú ý ở đây là thành phố Lạng Sơn diện tích rừng sản xuất chiếm ưu thế 97,9% cịn rừng phịng hộ chỉ chiếm 2,1%.

- Đất nuơi trồng thuỷ sản ở thành phố Lạng Sơn cĩ 5,02 ha chiếm 0,1%, tuy vậy diện tích nuơi trồng thuỷ sản được chú ý khai thác nhưng mục đích mơi trường tạo cảnh quan, vui chơi giải trí cho dân Thành phố là hết sức quan trọng.

- Đất ở đơ thị ở thành phố Lạng Sơn cĩ 305 ha, bình quân 1 nhân khẩu cĩ 55,6 m2, đất ở nơng thơn cĩ 158 ha, bình quân 1 nhân khẩu cĩ 100 m2, với diện

tích đất ở như trên được xem là rộng cĩ đủ điều kiện để xây dựng khu dân cư xanh, sạch và đẹp.

- Đất chuyên dùng ở thành phố Lạng Sơn hiện cĩ 618 ha chiếm 7,7% quỹ đất tự nhiên của Thành phố. Đáng chú ý là quỹ đất giao thơng 245 ha chiếm 39,6% quỹ đất chuyên dùng. ở đây chúng tơi thấy sự thiếu vắng hệ thống cây xanh trong Thành phố bao gồm cây xanh dọc theo các tuyến đường, cây xanh trồng quanh nhà máy… gĩp phần hình thành một Thành phố an toàn về sinh thái.

- Quỹ đất chưa sử dụng ở thành phố Lạng Sơn cịn 3618 ha chiếm 46,3% tổng quỹ đất tự nhiên, đáng chú ý là cĩ 21,8 ha đất bằng và 3,275 ha đất trống đồi trọc, loại đất này cĩ độ phì tự nhiên vẫn thấy hiện cịn bỏ hoang.

Thực trạng sử dụng đất như trên đã gĩp phần hình thành mơi trường Thành phố, sẽ được đề cập ở mục 3.2.

Một phần của tài liệu Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)