PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 51 - 53)

- Năng suất ruộng đất Triệu đồng/ha 18.50 19.26 19.66 +1

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

KẾT LUẬN:

Trong thời gian nghiên cứu chuyên đề “ Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở xã

Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” cùng với việc thu thập điều tra số liệu và tiếp

Cát Trinh là một xã cĩ thế mạnh về sản xuất nơng nghiệp, phần lớn đất đai ở đây người dân đã khai thác hết tiềm năng sẵn cĩ. Việc đầu tư thâm canh tăng năng suất, tăng vụ được chú trọng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao gĩp phần cải thiện đời sống của nhân dân, xây dựng bộ mặt nơng thơn ngày càng đổi mới.

Điều kiện kinh tế- xã hội khá thuận lợi, cộng với đất đai màu mỡ cĩ thể tiến hành sản xuất hàng hĩa, nhất là đối với cây lúa.

Tuy nhiên bên cạnh đĩ việc sử dụng đất trên địa bàn xã Cát Trinh cịn một số vấn đề chưa hợp lí như: tình trạng sử dụng đất nhiều lãng phí, diện tích đất sản xuất cịn nhiều biến động và cĩ chiều hướng giảm làm ảnh hưởng đến sản xuất, hệ số sử dụng đất nơng nghiệp cịn thấp (1,35 lần).

Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, trình độ sản xuất cịn thấp, cơng cụ máy mĩc cịn thiếu và lạc hậu, tính bảo thủ của người dân vẫn cịn, cơng tác khuyến nơng chưa được chú trọng đúng mức, các mơ hình, điển hình tiên tiến chưa được tích cực nhân ra diện rộng. Người nơng dân chưa mạnh dạn đầu tư áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, chưa mạnh dạn thay đổi cây trồng, vật nuơi.

Đất sản xuất nơng nghiệp cịn phân tán nhỏ lẻ rất khĩ cho việc thực hiện cơ giới hĩa trong nơng nghiệp.

Việc sử dụng đất nơng nghiệp mặc dù đã cĩ chú trọng trong cơng tác bồi bổ, cải tạo đất nhưng chất lượng vẫn chưa đồng đều.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng ,vật nuơi cịn chậm, hiệu quả mang lại chưa cao.

Cơng tác thủy lợi cịn yếu kém, chưa đảm bảo đủ nước tưới trong vụ hè thu, dẫn đến giảm năng suất cây trồng, thậm chí cĩ nơi cịn bị mất trắng.

Nơng dân cịn thiếu nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất.

KIẾN NGHỊ

Trước những vấn đề cịn tồn tại cho việc sử dụng đất nơng nghiệp của xã Cát Trinh chúng tơi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

Về phía nhà nước: Cần tạo hành lang pháp lí thơng qua các chính sách về kinh tế, về

giá cả một số mặt hàng nơng sản, điều tiết giá cả hợp lí các loại vật tư đầu vào dùng cho sản xuất nơng nghiệp, chú trọng tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nơng sản phẩm cho người nơng dân.

Về phía địa phương: Cần bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ

địa chính cấp xã, tiếp tục vận động nhân dân đầu tư vào sản xuất, nâng cao vai trị vị thế của ngành nơng nghiệp, quản lý chặt chẽ quỹ đất của xã, hàng năm cĩ thống kê biến động đất đai để từ đĩ cĩ định hướng chung cho việc sử dụng đất đúng với mục đích.

Về phía người nơng dân: Cần tích cực hơn nữa trong việc thực hiện các chủ trương

của nhà nước, của huyện, xã về việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa giống mới cĩ năng suất cao vào sản xuất, áp dụng các mơ hình tiên tiến, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất, tích cực tham gia các lớp tập huấn khuyến nơng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất giỏi của các gương điển hình tiên tiến. khơng ngừng cải tạo, bồi dưỡng và sử dụng một cách hợp lí ruộng đất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, cần khai thác các nguồn lực sẵn cĩ của địa phương, kết hợp trồng trọt và chăn nuơi với phát triển các ngành nghề truyền thống nhằm tăng thu nhập chính đáng cho hộ gia đình.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w