Về tình hình cơ giới hĩa trong nơng nghiệp:

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 31 - 35)

Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển cao thì vấn đề cơ giới hĩa trong nơng nghiệp nơng thơn là một trong những vấn đề cần được quan tâm chú trọng đầu tư vì đĩ là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp, từ đĩ quyết định đến sự phát triển nơng nghiệp và nơng thơn gĩp phần giải phĩng sức lao động cho người nơng dân.

Trong những năm gần đây xã Cát Trinh đã quan tâm chú trọng đến việc vận động nhân dân đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Đến cuối năm 2007 trên tồn xã đã cĩ 17 máy cày loại lớn, 06 máy cày tay loại nhỏ, 26 máy tuốt lúa, 29 máy gặt lúa, 08 máy sạ hàng, 29 máy xay sát gạo, 18 xe ơ tơ tải loại nhỏ và xe độ chế, hàng trăm máy bơm nước…đáp ứng đủ nhu cầu cho nhân dân trong xã. Điều này đã gĩp phần làm tăng năng suất lao động cho nhân dân.

Nhìn chung tình hình CNH-HĐH trong nơng nghiệp, nơng thơn trên tồn xã đã được các cấp chính quyền và người dân quan tâm, đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong việc phát triển nơng nghiệp. Bước đầu đã áp dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ, kỹ thuật vào các khâu sản xuất như làm đất, thu hoạch và sau thu hoạch, vận chuyển, chế biến nơng sản phẩm hàng hĩa gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp.

* Kết quả sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp của xã Cát Trinh.

Kết quả sản xuất kinh doanh nơng nghiệp được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu sau: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của xã từ năm 2005 - 2007 đạt 19-20 %.

+ Nơng nghiệp tăng 13.75 %.

+ Cơng nghiệp – xây dựng tăng 27.57 %. + Thương mại - Dịch vụ tăng 19 %

+ Bình quân lương thực đầu người năm 2007 là 476 kg / người / năm. + Năng suất lúa bình quân năm 2007 là 35.25 tạ / ha. Sản lượng 4269 tấn.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nơng nghiệp của xã Cát trinh trong 3 năm (2005-2007) được thể hiện ở bảng 3 số liệu sau đây.

Qua số liệu ở bảng 3 cho thấy riêng về lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp trong những năm qua đã cĩ nhiều tiến bộ, giá trị sản xuất nơng nghiệp ngày càng tăng cao. Năm 2005 tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 18632 triệu đồng, đến năm 2007 so với năm 2005 tăng 4774 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 25.6 %.

Trong đĩ ngành trồng trọt vẫn là ngành chủ lực trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, giá trị sản xuất và sản lượng của ngành năm sau luơn cao hơn năm trước. Năm 2007 đạt 6317 tấn, tăng so với năm 2005 là 280 tấn, tương đương mức tăng 4.6%.

BẢNG 3 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM ( 2005-2007) NGHIỆP XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM ( 2005-2007) Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2007/2005 SL (%) SL (%) SL (%) (+;-) (%) 1. Giá trị sản xuất NN Triệu đồng 18632 100.00 20139 100.00 23406 100.00 +4774 125.6 2. Tổng SL qui thĩc Tấn 6037 100.00 6222 100.00 6317 100.00 +280 104.6 - Thĩc Tấn 3944 65.33 4127 66.32 4152 65.72 +208 105.3 -Màu qui thĩc Tấn 2093 34.67 2095 33.68 2165 34.28 +72 103.4 3. Bình quân LT/người/năm Kg/người/ năm 465 _ 471 _ 476 _ +11 102.3 4. Tổng đàn gia cầm Con 21515 _ 22127 _ 22300 _ +785 103.6 5. Tổng đàn gia Con 13079 _ 12964 _ 13294 _ +215 101.6

súc

- Trâu Con 196 1.5 191 1.5 195 1.5 -01 99.49

- Bị Con 3715 28.4 3801 29.3 3852 29 +137 103.6

- Lợn Con 9168 70.1 8972 69.2 9247 69.5 +79 100.8

* Nguồn : (Văn Phịng thống kê và báo cáo tổng kết các năm 2005, 2006, 2007 của UBND xã Cát Trinh).

Chăn nuơi hiện đang tiếp tục củng cố và phát triển theo ngành trồng trọt, hướng đầu tư thâm canh, tiếp tục thực hiện chương trình lai hĩa đàn bị, nạc hĩa đàn heo, nuơi gia súc gia cầm theo hướng qui mơ lớn, trang trại kết hợp. So với năm 2005 đàn bị, đàn lợn và gia cầm đều tăng giảm khơng đồng đều do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nhất là dịch cúm gia cầm và dịch LMLM ở đàn gia súc, dịch heo tai xanh xuất hiện trên địa bàn huyện nên tình hình chăn nuơi của nơng dân ảnh hưởng lớn cho cơng tác tái đàn. Riêng đàn trâu khơng tăng do phong trào cơ giới hĩa trong nơng nghiệp nơng thơn ngày càng phát triển nên nhu cầu về sức kéo khơng cịn nhiều.

Nhìn chung xã Cát Trinh cịn gặp nhiều khĩ khăn cho phát triển kinh tế nơng nghiệp do ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi, thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, mưa nhiều đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất của nơng dân, giá cả thị trường khơng ổn định, giá một số mặt hàng thiết yếu cần cho nơng nghiệp như phân bĩn, vật tư nơng nghiệp, bảo vệ thực vật đang ở mức cao, giá cả nơng sản hàng hĩa cịn chưa tăng kịp nên dẫn đến khĩ khăn cho nhân dân trong quá trình đầu tư sản xuất. Nhưng nhờ sự nỗ lực của bà con nơng dân và chính quyền địa phương nên trong những năm qua tốc độ tăng trưởng của sản xuất nơng nghiệp vẫn đạt được kết quả khá.

1.3.4 Đánh giá chung về tình hình cơ bản của xã Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nơng nghiệp: Định ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nơng nghiệp:

* Thuận lợi cơ bản:

Nhìn chung qua nghiên cứu tình hình cơ bản của xã Cát Trinh chúng tơi nhận thấy cĩ những thuận lợi cơ bản sau đây:

Cát Trinh là một xã nằm trên Quốc lộ 1A và tỉnh lộ 635 chạy qua, đĩ là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và vận chuyển hàng hĩa với các vùng khác. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng khá hồn thiện cĩ thể đáp ứng được cho sản xuất nơng

nghiệp như hiện nay. Hệ thống giao thơng thuận lợi, đất đai màu mỡ cĩ thể phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau cĩ giá trị kinh tế cao. Đất nơng nghiệp cịn cĩ khả năng mở rộng để trồng các loại cây cơng nghiệp và cây ăn quả từ quỹ đất gị đồi chưa sử dụng.

Khí hậu mang tính nhiệt đới giĩ mùa được phân thành 2 mùa rõ rệt, lượng mưa lớn, ánh sáng đầy đủ cộng với đất đai màu mỡ cho phép trồng được 2 vụ lúa đạt năng suất cao và ổn định, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên. Nguồn lực lao động khá dồi dào là những thuận lợi lớn để phát triển kinh tế của xã.

Trong những năm qua khi cơng cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước đã đi vào cuộc sống của người dân, nền kinh tế của huyện Phù Cát nĩi chung và xã Cát Trinh nĩi riêng đã cĩ những bước chuyển biến tích cực, mạnh mẽ. Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp mặc dù cịn chậm. Song tiềm năng của các thành phần kinh tế bước đầu đã được cải thiện, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao.

* Khĩ khăn, thách thức:

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, xã Cát Trinh cũng cịn gặp khơng ít những khĩ khăn trở ngại do điều kiện thời tiết bất lợi, thiên tai nắng hạn và lũ lụt thường xuyên xảy ra nên dễ gây mất mùa lớn, tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp, dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm cĩ nguy cơ tái phát đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất của người dân. Do địa hình dốc, các sơng suối nhỏ và dốc, độ dài ngắn, lượng mưa phân bố khơng đều, vào mùa mưa cĩ lúc mưa kéo dài gây nên tình trạng ngập úng, mưa nhiều dễ gây nên tình trạng rửa trơi đất làm cho đất dễ bị bạc màu và xĩi mịn dẫn đến năng suất cây trồng khơng cao. Đất đai chưa sử dụng cịn nhiều nhưng chủ yếu là đất đồi núi khĩ khai thác. Mặc dù đất nơng nghiệp khá màu mỡ và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên nhưng do quy mơ các mảnh đất cịn manh mún, nhỏ lẻ nên rất khĩ cho vấn đề cơ giới hĩa đồng ruộng và sản xuất kinh doanh hàng hĩa.

Trình độ quản lý của cán bộ địa phương cịn hạn chế về năng lực và hiểu biết, mặt bằng dân trí của người dân nơng thơn cịn thấp, khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao, cơng tác khuyến nơng chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nơng nghiệp chưa được chú trọng thường xuyên tổ chức ở địa phương. Đây là

những khĩ khăn trở ngại rất lớn trong việc sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế cao trong thời gian qua của xã.

Nhìn chung mặc dù xã Cát Trinh cịn gặp khơng ít những khĩ khăn trở ngại nhưng với quyết tâm và sự nổ lực của tồn Đảng bộ, chính quyền địa phương và nhân dân trong tồn xã quyết tâm đưa nền nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ và theo hướng bền vững xứng đáng với tiềm năng vốn cĩ của xã, từng bước nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân ngày một tốt hơn.

Chương 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA XÃ CÁT TRINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2007. 2.1 Quy mơ, cơ cấu các loại đất trên địa bàn xã Cát Trinh:

Quy mơ cơ cấu đất đai là sự biến động đất đai của mỗi địa phương là khơng giống nhau. Vì vậy để thực hiện tốt cơng tác quản lí và sử dụng đất đai cần phải thường xuyên đánh giá tình hình biến động đất đai trên địa bàn.

Để thấy rõ về quy mơ cơ cấu các loại đất trên địa bàn xã Cát Trinh được thể hiện ở bảng 4 ta cần xem xét các vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w