- Về đất chưa sử dụng:
* Nguồn: (Ban Địa Chính xã Cát Trinh) Qua bảng số liệu trên ta thấy tỉ lệ sử dụng đất ngày càng tăng Năm 2005 tỷ lệ này
BẢNG 8: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG HÀNG NĂM CHỦ YẾU TẠI XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM (2005-2007)
TRỒNG HÀNG NĂM CHỦ YẾU TẠI XÃ CÁT TRINH QUA 3 NĂM (2005-2007) Cây trồng 2005 2006 2007 So sánh DT(%) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) 2007/2005 Cây lúa 998.26 26.51 2646 1057.11 27.60 2918 1040.45 35.25 3668 104.23 Cây mè 90 08 72 40 7.8 31.2 20 08 16 22,22 Cây lạc 200 30 600 200 25 500 210 30 630 105 Cây sắn 446 250 11150 446 250 11150 446 241 10748 100
* Nguồn: (Báo Cáo tổng kết các năm 2005, 2006, 2007 của Đảng bộ xã Cát Trinh) Qua bảng số liệu thống kê ta thấy cây lúa là một loại cây trồng chính và quan trọng nhất, chiếm diện tích lớn nhất trong cơ cấu cây trồng hàng năm của địa phương. Cụ thể là năm 2005 diện tích lúa là 998,26 ha, năm 2006 là 1057,11 ha và năm 2007 là 1040,45 ha. Diện tích lúa cĩ xu hướng giảm trong năm 2007 do bị chuyển sang sử dụng mục đích khác như xây dựng, đất làm giao thơng, thủy lợi…Năng suất lúa qua các năm ngày một tăng (năm 2007 tăng hơn năm 2005 là 8,74 tạ/ha) điều đĩ cho thấy nhân dân đã biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật, thâm canh vào trong quá trình sản xuất nơng nghiệp, đay là một tín hiệu đáng mừng cho ngành nơng nghiệp.
Cây sắn là cây đứng thứ 2 sau cây lúa về diện tích sản xuất, mặc khác cây sắn cịn là cây làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, là nguyên liệu chế biến trong thức ăn chăn nuơi và xuất khẩu. Tuy nhiên trên địa bàn xã diện tích cây sắn là hầu như khơng đổi (441 ha), bỡi vì cây sắn cĩ giá trị kinh tế mang lại trên một đơn vị diện tích là khơng cao và thời gian thu hoạch là tương đối dài, chính vì vậy mà người dân khơng mấy mặn mà với việc đầu tư thâm canh và mở rộng diện tích trồng sắn. Cây sắn trên địa bàn xã chủ yếu trồng ở chân đất xám bạc màu nên hiệu quả kinh tế đem lại là khơng cao.
Cây lạc là cây trồng đứng thứ 3 sau cây lúa và cây sắn về mặt diện tích và tập trung chủ yếu ở thơn Phú Kim, nơi cĩ diện tích đất cát pha rất thích hợp cho cây lạc sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên giá trị kinh tế mà cây lạc mang lại là rất lớn. Chính vì vậy mà chính quyền địa phương xác định rằng đây là cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và đất đai của xã nên trong những năm qua lãnh đạo địa phương đã vận động nhân dân sản
xuất hết tất cả diện tích sẵn cĩ của mình nhằm mang lại hiệu quả kinh tế. Cây lạc đã mang lại lợi nhuận cao hơn cây lúa rất nhiều và rất thích hợp với vùng đất Cát Trinh nên đã đem lại năng suất rất cao (năm 2005 và 2007 là 30 tạ/ ha, năm 2006 do điều kiện thời tiết khơng thuận lợi nên năng suất cĩ phần giảm đi 5 tạ/ha). Hiện nay xã đang cĩ chủ trương chuyển đổi một số diện tích lúa 1 vụ mang lại hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây lạc trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.
Cây mè là cây trồng ít được nơng dân sản xuất bỡi vì điều kiện thời tiết nắng hạn kéo dài và khi mưa xuống thì ngập úng nên năng suất, sản lượng cây mè khơng cao. Nhân dân sản xuất chủ yếu ở những chân đất cát bạc màu nên hiệu quả kinh tế rất thấp.
Năng suất và sản lượng là những chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất trồng trọt. Xã Cát Trinh trong những năm qua mặc dù diện tích một số loại cây trồng cĩ sự biến động khác nhau nhưng năng suất của các loại cây trồng vẫn khơng ngừng tăng lên, đĩ là do người dân đã biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào trong sản xuất gĩp phần tăng năng suất và sản lượng cây trồng.