Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn xã Cát Trinh qua 3 năm ( 2005-2007).

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 46 - 48)

- Năng suất ruộng đất Triệu đồng/ha 18.50 19.26 19.66 +1

2.2.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn xã Cát Trinh qua 3 năm ( 2005-2007).

QUA 3 NĂM ( 2005-2007 ) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 2007/2005 DT (ha) (%) DT (ha) (%) DT (ha) (%) (+;-) % Tổng DTTN 4755 100 4755 100 4755 100 _ _ I. Đất nơng nghiệp 2671.28 56.17 2678.43 56.33 2654.27 55.82 -17.01 99.36 1.1 Đất sản xuất NN 2213 82.84 2220.15 82.89 2195.99 82.73 -17.01 99.23 1.2 Đất lâm nghiệp 458.28 17.16 458.28 17.11 458.28 17.27 _ _ - Đất rừng sản xuất _ _ _ _ _ _ _ _ - Đất rừng phịng hộ 458.28 100 458.28 100 458.28 100 _ 100

* Nguồn: (Ban Địa Chính xã Cát Trinh)

2.2.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn xã Cát Trinh qua 3 năm ( 2005-2007). qua 3 năm ( 2005-2007).

* Ưu điểm:

Nhìn chung quĩ đất nơng nghiệp của xã Cát Trinh là rất lớn và đa dạng, diện tích cĩ khả năng đưa vào sản xuất đang cịn nhiều, nhất là đem vào sản xuất lâm nghiệp.

Trong thời gian qua chính quyền địa phương đã cùng với người dân thực hiện tốt cơng tác cải tạo, bồi bổ cho đất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm khai thác sử dụng một cách cĩ hiệu quả các loại đất này, kết quả đã làm cho năng suất ruộng đất và năng suất cây trồng năm sau luơn cao hơn năm trước.

Người nơng dân đã biết mạnh dạn đầu tư thâm canh một số cây trồng nhằm tăng năng suất và vận dụng vào cơng thức luân canh cây trồng để đa dạng hĩa sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất gĩp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy thay đổi bộ mặt nơng thơn, nâng cao đời sống nhân dân và phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.

* Nhược điểm:

Do quá trình giao đất nhằm tạo sự cơng bằng giữa mọi người nên ruộng đất của xã đang cịn ở dạng phân tán, nhỏ lẻ, manh mún chưa thuận lợi cho quá trình cơ giới hĩa nơng nghiệp, nơng thơn.

Việc sử dụng đất tuy người dân đã cĩ ý thức bồi bổ cải tạo nhưng chất lượng đất chưa cao và khơng được đồng đều, một số diện tích đất vẫn cịn bạc màu do thiếu đầu tư.

Trình độ hiểu biết và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cịn hạn chế, tính bảo thủ của người dân vẫn cịn cao, hệ số sử dụng ruộng đất vẫn cịn thấp, năng suất cây trồng chưa cao. Cơng tác khuyến nơng chưa được thường xuyên, liên tục. Việc tổ chức chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân chưa được chú trọng đúng mức, nhận thức của người dân cịn nhiều hạn chế.

Trong những năm qua mặc dù xã đã chú trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng so với yêu cầu phát triển của xã hội vẫn chưa đáp ứng được. Cơ sở vật chất chưa đủ để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, vẫn cịn lạc hậu. Diện tích đất chưa sử dụng vẫn cịn rất lớn mặc dù địa phương đã tích cực khai thác sử dụng nhưng diện tích chưa nhiều.

Tĩm lại qua phân tích các số liệu ở trên cho ta thấy đất đai trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng cĩ chiều hướng giảm dần về diện tích do chuyển sang các mục đích khác. Chính vì vậy mà vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm sao khai thác sử dụng cho hợp lí và hiệu quả mới cĩ thể phát triển nền nơng nghiệp theo hướng bền vững, lâu dài và bảo vệ được mơi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w