Các nguồn tài nguyên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã , liên hệ vào hai xã Tác Đoạn và Khuất Xá, huyện Lộc Bình - Lạng Sơn (Trang 34 - 38)

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MẶT PHÁP LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ

B.Các nguồn tài nguyên.

a.Tài nguyên đất

Theo kết qủa điều tra thể những và tổng hợp các tài liệu hiện cĩ. Cho biết xã Tú Đoạn và Khuất Xá hiện cĩ 5 loại đất chính sau:

+ Đất lúa nước vùng đồi núi (đất Faralít biến đổi do trịng lúa nước). Diện tích khoảng 120 ha xã Khuất Xá phân bố chủ yếu ở các thơn Pán Pé, Khồn Trang, Pị Loỏng. Ở xã Tú Đoạn phân bố ở thơn Nà Già.

+ Đất thung lũng (LUX) cĩ tầng giầy 120 cm, sâu 30 cm chưa cĩ giây phân bổ chủ yếu ở thơn Tằm Chả thuộc xã Khuất Xá diện tích khoảng 20 ha. Cịn ở xã Tú Đoạn lại khơng cĩ loại đất này mà là đất lúa nước trên sản phẩn dốc tụ (Ldx 2/8) cĩ tầng dày 120 cm sâu 30 cm chưa cĩ giây. phân bố chủ yếu ở thơn Khồn Mới, Phía Đơng Bắc giáp khuyất xá giáp Khuất Xá diện tích khoảng 20 ha

+ Đất phù sa được bồi (Pbx) được phân bố dọc theo sơng kỳ cùng, đất này được dùng nhiều cho trồng lúa và hoa màu. Đất cĩ phản ứng chua PHkcl 4,5 – 4,8. Thành phần cơ giới thịt nhẹ, hàn lượng mùn trung bình, lân và kali dễ tiêu đều nghèo. Loại đất này xã Khuất Xá cĩ diện tích khoảng 600 ha, nằm ở các thơn: Khơn Mui, Khơn Mỏ, Bản Chu, Bản Cảng, Nặm Lè; cịn ở xã Tú Đoạn lại ít hơn và chỉ cĩ khoảng 300 ha, thuộc các thơn: Khơn Mới, Bản Quyền, Bản Quấn, Bản Bằng, Pĩ Mới.

+ Đất phù sa trên nền Feralít (P/Fx). Đất loại này cĩ thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình. Đất cĩ phản ứng chua, PH/cl 4,35 – 4,6. Hàn lượng mùn nghèo đến rất nghèo (0,45 – 1,08%) lân dễ tiêu cĩ từ trung bình đến khá (4,1 – 10mg/100g đất) loại đất này hiện tại đang sử dụng trồng lúa. Ở xã Khuất Xá đất này chiếm 300ha, khoảng 19% phân bố rải rác ở các thơn Pán Pé, Khồn Trang, Pị Loỏng. Cịn ở xã Tú Đoạn chiếm 19,55% gồm 500ha, phân bố ở các thơn Pị Ngà, Pị Khừa, Pị Qua, Sì Nghiền, Bản Bằng, Pị Lọi, Pị coĩc, Bản Cạo, Bản Tấu, Rinh Chùa, Bản Mới, Nà Già.

+ Đất đỏ vàng trên đá sét (phiên thạch sét, phấn sa). Phân tích tầng mặt (0 – 30cm) của các mẫu đất cho thấy đất cĩ mầu nâu sẩm, tươi xốp, thành phần cơ giới thịt trung bình. Đất chua vừa PHkcl từ 4,5 – 5,5 tổng số nghèo (0,04 – 0,07%) hàn lượng mùn rất nghèo ( 0,15 – 0,6%) lân và kali dễ tiêu rất nghèo (lân 1,5 – 2,8mg/ 100g đất). Trên loại đất này hiện nhân dân đang sử dụng trồng hoa màu nhưng chủ yếu là trồng rừng và cịn một phần diện tích chưa sử dụng. Loại đất này xã Khuất Xá cĩ 1.640ha chiếm 62% phân bố ở các bản PịLoỏng, Bản Lải, Pàn Pé. Cịn xã Tú Đoạn cĩ 1.718 ha chiếm 7,16%, được phân bố tập

trung ở các thơn: Pị Ngồ, Pị Khưa, Pị Qua, Sì Nghiều, Khơn Mới, Bản Cạo, Bản Tấu, Phai Sen, Rinh chùa, Bản Mới, Nà Già.

* Nhìn chung đặc điểm thổ nhưỡng của hai xã cĩ phần tương tự nhau do đĩ cần phải cĩ giải pháp như đất bằng cĩ độ dốc thấp, độ phì tự nhiên trung bình đến khá, thành phần cơ giới đa phần từ trung bình đến nặng, tầng dầy trên 30 cm chưa cĩ cứng rắn. Các loại đất này chỉ thích hợp với các loại đất lương thực, thực phẩm, cây cơng nghiệp ngắn ngày, vậy trong tương lai ưu tiên trồng cây hàng năm hạn chế sử dụng các loại đất này vào mục đích phi nơng nghiệp. Cịn các loại đất đồi núi (ở độ dốc < 150 tầng dầy 70 cm), cần ưu tiên trồng cây lâu năm, cây ăn quả. Những diện tích đồi cịn lại chủ yếu thích hợp với phát triển nơng lâm kết hợp (ở độ dốc< 250) và lâm nghiệp cĩ độ dốc > 250

b. Tài nguyên nước.

Nhìn chung cả hai xã đều cĩ nguồn nước mặn khá dồi dào với chất lượng tương đối tốt mật độ sơng suối trong xã: Khuất Xá (0,88 km/km2),//các đoạn (0,80km/km2), trên địa bàn xã cĩ sơng kỳ cùng chảy qua với chiều dài 12 km; xã Khuất Xá là 18km.

Sơng cĩ lưu lượng lớn nhất Qmax = 4520 m3/s Lưu lượng trung bình Q0 = 30,6 m3/s

Lưu lượng nhiệt Qk = 1,4 – 1,5 m3/s

- Nước ngầm: nguồn nước ngầm chưa được thăm dị nhưng nhìn chung hệ thống sơng suối của hai xã là khá và phân bố tương đối đồng đêù, đủ để cung cấp nước cho tưới lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây cơng nghiệp và phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân.

c. Tài nguyên rừng.

Nhìn chung diện tích rừng của hai xã đã tăng lên đáng kể, kể từ khi cĩ chính sách giao đất giao rừng, phần lớn diện tích rừng ở đây là rừng tái sinh phục hồi và một phần trồng mới; xã Tú Đoạn là 1..16237 ha. Thảm thực vật chủ yếu là cây thơng, sau sau, sa mộc, bạch đàn, kẹo...(rừng trồng). Tỉ lệ đất cĩ rừng của xã Tú Đoạn là 45,0% diện tích đất tự nhiên; xã Khuất Xá là 39% diện tích đất tự nhiên.

d. Cảnh quan mơi trường.

Để đảm bảo yêu cầu an toàn sinh thái và cải thiện tích cực điều kiện cảnh quan mơi trường trong quy hoạch sử dụng đất phải chú trọng phục hồi diện tích rừng. Nhất là xã Khuất Xá cĩ đất rừng chiếm 39% đất tự nhiên tức là chiếm trên 600 ha đất trống đồi núi trọc cần phải quan tâm việc trồng rừng hơn là xã Tú Đoạn với diện tích đất rưngf là 45% diện tích đất tự nhiên cĩ khoảng 300 ha diện tích đất trống đồi núi trọc do đĩ cầm phải tích cực hoàn thiện nốt cơng tác bảo vệ cảnh quan mơi trường.

Tĩm lại: với điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên của hai xã, khi quy hoạch mới cần phải lưu ý một số vấn đề sau.

Cả hai xã đều cĩ thung lũng cánh đồng lúa nước dọc theo sơng kỳ cùng. Đây là nguồn tài nguyên quý giá,vì vậy khi sử dụng đất đai cần phải chú trọng bảo vệ, hạn chế tối đa trong việc chuyển sang sử dụng vào mục đích khác.

Đất đồi núi dốc chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấy đất đai của hai xã. Do vậy trong quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo yêu cầu bảo vệ đất, chống sĩi mịn, đặc biệt trên diện tích đang bố trí sử dụng vào canh tác nơng nghiệp.

Chế độ khí hậu mang lại khả năng thích nghi với nhiều loại cây (nhiệt đới, á nhiệt đới) mà vật nuơi đa dạng, nhiệt độ ở đây cho phép gieo trồng nhiều vụ cây ngắn ngày trong năm. Trong quy hoạch sử dụng mới cần phát huy lợi thế vì cây trồng của từng xã sao cho tận dụng hết tiềm năng đất của từng xã mà khơng ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của từng xã và đảm bảo tốt cho cảnh quan và mơi trường.

2.2. Phân tích thực trạng kinh tế – xã hội của hai xã

2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội

Cùng với việc phát triển kinh tế của tỉnh, huyện trong thời kỳ đổi mới kinh tế. Nhìn chung những năm qua kinh tế của hai xã đã cĩ sự tăng trưởng trong lĩnh vực nơng, lâm nghiệp. Các hoạt động dịch vụ sản xuất, khuyến nơng, khuyến nơng đã và đang được đẩy mạnh theo hướng sản xuất hàng hố. Kỹ thuật về giống được áp dụng ngày càng phổ biến và đã gĩp phần nâng cao hiểu quả sản xuất và hiểu quả sử dụng đất, kết quả cụ thể cho thấy.

Sản xuất lương thực: những năm qua cả hai xã đã đẩy mạnh đều tư,t thâm canh, sản xuất lương thức đã khẳng định vị trí quan trọng trong ngành trồng trọt. Các loại giống lúa lai Trung Quốc như Q2, Q5, kim cương, tạm nơng... đã được áp dụng và mang lại hiệu quản kinh tế cao, các loại giống ngơ TSP1, Q2, DK888, Biosid9698... đã gĩp phần nâng cao lương thực.

Bảng thể hiện tình hình biến động sản xuất của hai xã giai đoạn

1999 - 2000

STT Các chỉ tiêu Đơn vị

tính 1995 2000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã , liên hệ vào hai xã Tác Đoạn và Khuất Xá, huyện Lộc Bình - Lạng Sơn (Trang 34 - 38)