Điều kiên tự nhiên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã , liên hệ vào hai xã Tác Đoạn và Khuất Xá, huyện Lộc Bình - Lạng Sơn (Trang 31 - 34)

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MẶT PHÁP LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ

A.Điều kiên tự nhiên.

a. Vị trí địa lý:

Xá Khuất Xá và xã Tú Đoạn đều nằm ở phía đơng Nam của huyên Lục Bình. Cả hai xã đều cĩ trục đường 4B đi qua, và cũng theo trục đường này thì xã Khuất Xá cách trung tâm huyện là 12 km cịn xã Tú Đoạn chỉ cách 6 km mà thơi, ngồi ra hai xã này cịn đi lại giao lứu với nhau, với các xã khác bằng các con đường liên thơn, liên xã như đường khuơi khỉn - đường Tam Gia và đường Tỉnh Bắn.

Xã Khất xá cĩ tổng diện tích tự nhiên là 2.680 ha, dân số 4.602 người cịn xã Tú Đoạn cĩ tổng diện tích là 5.814 người. Điều này cho chúng ta thấy diện tích đất trên đầu người của xã Khuất Xá nhiều hơn diện tích đất trên đầu người của xã Tú Đoạn. về giáp giới của hai xã:

+ Xã Tú Đoạn

- Phía Bắc giáp với xã Yên Khối

- Phía Nam giáp với các xã: Quan Bản, Đơng Quan, Sân Viên. - Phía Tây Giáp với xã Hữu khánh thị trấn Lộc Bình.

- Phía Đơng giáp với xã Khuất xá. + Xã Khuất Xá:

- Phía Bắc Giáp với yên Khối.

- Phía Nam Giáp với các xã: Tú Đoạn, Sài viên. - Phía Đơng giáp với các xã Tú Mịch, Tỉnh Bắc - Phía Tây giáp xã Tú Đoạn.

Nhìn Chung xã Khuất Xá và Tú Đoạn cĩ vị trí địa lý tương đối thuận lợi xét trên gĩc độ giao lưu kinh tế với bên ngồi. Với tiềm năng đất đai màu mỡ cùng với truyền thống canh tác sản xuất cho phép hai xã này bố trí sử dụng đất đai và cây trồng hợp lý, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế phát huy lợi thế cây trồng giữa hai xã nĩi riêng và giữa khác nĩi chung, riêng xã Khuất Xá phải mở rộng diện tích sử dụng, phát huy những loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao để nâng cao lợi thế trên thị trường. Bởi vì xã này ở xa trung tâm, đồng thời dân số lại ít.

b. Địa hình.

Nhìn chung địa hình của hai xã la địa hình đồi núi, nằm trong lưu vực sơng kỳ cùng, độ cao trung bình so với mực nước biển là: 355m và thấp nhất là 120 m. Cao nhất là 404 - 616m như vậy chứng tỏ rằng địa hình khá dốc. Để đánh giá địa hình chúng ta cần phân ra làm 3 loại đĩ là: Địa hình đồi núi đất, địa hình đồi thoải, địa hình thung lũng bằng.

- Địa hình đồi núi đất.

Đối với xã Khuất Xá địa hình này cĩ độ cao trung bình là 400 - 450m, phân bố tập trung ở phía Nam xã. Cịn xã Tú Đoạn địa hình này cĩ độ cao trung bình thấp hơn xã Khuất Xá ( 300 - 400m) phân bố laị tập trung ở phía Bắc Xã.

Nhìn chung hai xã, phần lớn đất cĩ độ dốc trên 250 xen kẽ là các bãi bằng, thung lũng hẹp, dốc thoải dưới 200 là chân sườn đồi.

Trên dạng địa hình này chỉ thích hợp cho sử dụng vào Lâm nghiệp, kết hợp nơng lâm vì độ dốc cao dễ bị rửa trơi, xĩi mịn. Riêng trên bãi bằng và sườn thoải, cĩ độ dốc thấp, thích hợp để phát triển cây ngắn ngày như hoa màu, cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm. Vùng địa hình này xã Tú Đoạn cĩ diện tích 400 ha chiếm 15,64% diện tích tự nhiên của xã, nhưng với xã Khuất Xá địa hình này cĩ diện tích chiếm 950 ha chiếm 35,45% diện tích đất tự nhiên của xã. Nhiều hơn xã Tú Đoạn.

Dạng địa hình đồi thoải.

Dạng địa hình này cĩ độ cao trung bình là 250 - 300 m cĩ độ dốc nhỏ hơn 1500, dạng địa hình này rất thích hợp cho sử dụng vào Nơng - Lâm kết hợp,

sườn đồi thoải, độ dốc thích hợp phát triển cây ngắn ngày như hoa màu, cây cơng nghiệp và cây ăn quả hoặc trồng rừng. Vùng địa hình này chiếm 34,7% diện tích đất tự nhiên của xã Khuất Xá bao gồm 930 ha nằm ở phía Bắc của xã cịn xã Tú Đoạn cĩ khoảng 1.300 ha chiếm 50,82% diện tích đất tự nhiên được phân bổ ở phía Nam của xã.

+ Dạng địa hình thung lũng bằng.

Dạng địa hình này cĩ độ cao trung bình là 200 m, phân bố dọc theo sơng kỳ cùng và một phần xen kẻ với địa hình đồi núi, cĩ độ dốc <80. Đất ở đây chủ yếu là đất phù xa do đĩ rất thích hợp cho việc trồng cây lúa nước xen kẻ đất trồng màu. Loại đại hình này xã Khuất Xá cĩ khoản 800 ha chiếm 29,85% diện tích tự nhiên của xã, cịn xã Tú Đoạn cĩ khoảng 858 ha chiếm 33,54% diệnt ích đất tự nhiên của xã.

Như vậy về địa hình của hai xã gần như tương tự nhau, nhưng địa hình của xã Tú Đoạn cĩ nhiều thuận lợi hơn, diện tích đồi núi chiếm ít cịn diện tích đồng bằng lại khá nhiều so với xã Khuất Xá, như vậy xã Khuất Xá cĩ diện tích đồi núi khá nhiều và rất dốc do đĩ nên cần thiết triển khai trồng rừng bảo vệ đất và phát triển kinh tế bằng lâm sản, cây cơng nghiệp lâu năm.

c. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn + Chế độ nhiệt.

Nhìn chung chế độ nhiệt của hai xã là giống nhau cụ thể nhiệt độ trung bình cả năm là 21,10. Nền nhiệt phân hố trong năm theo 2 mùa rõ rệt: Mùa nĩng ẩm từ tháng năm đến tháng 9 và mùa khơ lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình tháng nĩng nhất là 27,10 (Tháng 7), tháng lạnh nhất 13,1 0 ( tháng 1).

Tổng tích ơn hàng năm đạt 7.7000. Số giờ nắng trung thích hợp cho cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới như quýt, hồng, nhãn, vải thiều.. Đặc biệt biên độ như đêm trong vùng tương đối lớn (khoảng 7,90C) tạo ra sự tích luỹ đường ở trong quả cao hơn một số vùng khác.

Nhìn chung lượng mức trung bình hàng năm của hai xã là 1349 mm, phân bố khơng đều. Lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 76% tổng lượng mưa trong năm. Về mùa mưa thường gây ra sự rửa trơi bào mịn đất ở vùng đồi núi và sự lở ở bờ sơng. Những yếu tố này cần chú trọng các biện pháp bảo vệ đất như phục hồi vốn rừng và chế độ canh tác hợp lý. Mùa khơ cĩ khoảng 26 - 30 ngày mưa phùn phân bố từ tháng 12 đến tháng 3, mưa phùn cĩ ảnh hưởng tích cực tới việc cải thiện chế độ ẩm trong mùa khơ. Mỗi năm lượng bốc hơi bình quân khoảng 800 - 1000 mm. Diễn biến khơng đều theo mùa. Mùa khơ lạnh lượng bốc hơi thường cao hơn mùa mưa 2 - 7 lần, đây là yếu tố chính gây nên tình trạng khơ hạn trong vụ đơng xuân. Ngoài ra cịn ảnh hưởng xấu đến đàn gia xúc do thiếu thức ăn và đời sống sinh hoạt của dân cư do thiếu nước sinh hoạt. Trong mùa nĩng dung lượng bốc hơi cao nhưng thường xấp xỉ hoặc thấp hơn lượng mưa nên chế độ ẩm được cải thiện, đảm bảo điều kiện cho sản xuất và đời sống.

Độ ẩm khơng khí bình quân cả năm là 82% dao động từ 77 - 85%. Nhình chung chế độ ẩm tương đối khá tuy nhiên cần chú ý đến thời kỳ khơ hạn để cĩ những giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất như biện pháp thuỷ lợi, bố trí mùa vụ thích hợp, lựa chọn giống chịu hạn... Ngoài ra cần phải đề phịng hiện tượng mưa đá vào các tháng 4, 5, 9, 10 gây tổn hại cho cây trồng ngắn ngày như lúa, thuốc lá... Vì khi ở vùng đồi núi cao cịn phải chịu hiện tượng sương muối tuy nhiên xuất hiện khơng nhiều ( Tháng 12 bình quân cĩ 0,8 ngày, tháng 1 bình quân cĩ 1,3 ngày)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã , liên hệ vào hai xã Tác Đoạn và Khuất Xá, huyện Lộc Bình - Lạng Sơn (Trang 31 - 34)