Việc đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng

Một phần của tài liệu lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 89 - 92)

II. Một số nhận xét về việc lập kế hoạch kiểm toán BCTC và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giai đoạn

1. Những mặt tích cực trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ở Công ty Kiểm toán Việt Nam

1.3.1. Việc đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản và sai sót tiềm tàng

Theo phơng pháp AS/2, sau khi KTV đã phán đoán đợc rủi ro có khả năng xảy ra trên BCTC ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, KTV cần xác định ảnh hởng của rủi ro chi tiết này tới các tài khoản trên BCTC và đây chính là việc đánh giá rủi ro liên quan đến SDTK và sai sót tiềm tàng.

Mỗi SDTK có khả năng xảy ra 6 sai sót tiềm tàng là sai sót về tính có thật, tính đầy đủ, việc ghi chép, tính đúng kỳ, việc đánh giá và sai sót về việc trình bày (nội dung các sai sót tiềm tàng này đã đợc trình bày ở chơng II).

Dựa theo mô hình độ tin cậy kiểm toán (Xem bảng số 13, chơng II), KTV sẽ lập kế hoạch phơng pháp kiểm toán và thiết kế các thủ tục kiểm toán cụ thể cho từng sai sót tiềm tàng để đánh giá xem liệu các sai sót tiềm tàng này có thật sự xảy ra hay không. Theo bảng mô hình độ tin cậy kiểm toán đối với từng sai sót tiềm tàng và cân nhắc xem có dựa vào hệ thống KSNB đó để tiến hành kiểm toán hay không. Đối với những sai sót tiềm tàng mà KTV không tin tởng và không dựa vào hệ thống KSNB của khách hàng để tiến hành kiểm toán, có nghĩa là độ tin cậy kiểm soát của sai sót tiềm tàng này thấp, khả năng xảy ra sai sót kiểm soát đối với sai sót này cao, thì để đảm bảo độ tin cậy kiểm toán vẫn bằng 95% (R=3) KTV sẽ tiến hành các thủ tục kiểm toán chi tiết ở mức độ tập trung hơn (thể hiện ở việc độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết R sẽ cao hơn). Công thức xác định số lợng mẫu chọn khi kiểm tra chi tiết do DTT xác định nh sau:

Giá trị trọng yếu chi tiết (MP) Bớc chọn mẫu (J) = (3) Chỉ số của độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết (R) SDTK cần kiểm tra (P)

Số mẫu cần kiểm tra (N) = (4) Bớc chọn mẫu (J)

Khi chỉ số của độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết (R) tăng thì số mẫu cần kiểm tra chi tiết đối với sai sót tiềm tàng có khả năng xảy ra rủi ro cao sẽ tăng lên. Do đó trọng

tâm của cuộc kiểm toán đã đợc KTV hớng vào những sai sót tiềm tàng có khả năng xảy ra rủi ro cao này.

Theo lý thuyết, khi thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết cho từng SDTK, các thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ đợc thiết kế cho từng mục tiêu kiểm toán của từng tài khoản. Mỗi SDTK đều có 8 mục tiêu kiểm toán sau:

ữ Tính hợp lý chung. ữ Tính căn cứ hợp lý. ữ Tính đầy đủ. ữ Quyền sở hữu. ữ Sự phân loại. ữ Tính thời hạn. ữ Tính chính xác về mặt kiểm toán. ữ Sự tiết lộ.

Nh vậy, số lợng và tên gọi của các mục tiêu kiểm toán trong lý thuyết với số lợng và tên gọi của các sai số tiềm tàng đợc đề cập tới trong phơng pháp AS/2 có khác nhau đôi chút do đợc trình bày dới hình thức khác nhau, nhng bản chất của chúng là một - chúng đều là những cơ sở để thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết cho mỗi SDTK.

Với mỗi số d tài khoản này, KTV sẽ xác định rủi ro kiểm toán mong muốn cho SDTK theo mô hình độ tin câỵ kiểm toán sau:

DAR = IR *CR*DR. DAR

DR = (5) IR*CR

Trong đó:

DAR là rủi ro kiểm toán. IR là rủi ro tiềm tàng. CR là rủi ro kiểm soát. DR là rủi ro phát hiện.

Với rủi ro phát hiện đợc xác định theo công thức (5) trên KTV chỉ có thể ớc tính đ- ợc số lợng bằng chứng cần thu thập đối với mỗi SDTK mà cha thể xác định đợc chính xác số lợng bằng chứng cần thu thập cho mỗi mục tiêu kiểm toán của tài khoản đó khi

bằng chứng kiểm toán cần thu thập cho tài khoản đó sẽ giảm xuống và ngợc lại. Vì vậy việc hớng trọng tâm của việc tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết vào các mục tiêu kiểm toán mà có khả năng xảy ra rủi ro cao (thể hiện ở việc xác định chính xác số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập cho mỗi mục tiêu kiểm toán) thì cha đợc đề cập lý thuyết cha mang tính khả thi cao, ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và hiệu quả chung của cuộc kiểm toán.

Trong khi đó với cách tính số lợng mẫu chọn theo công thức (3), (4) ở trên của ph- ơng pháp AS/2 KTV có thể xác định chính xác số lợng mẫu cần kiểm tra đối với mỗi sai sót tiềm tàng của tài khoản khi tiến hành kiểm tra chi tiết.

Theo đó đối với những sai sót tiềm tàng mà có khả năng xảy ra rủi ro cao, KTV sẽ phải tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết với độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết (R) lớn hơn, do đó số lợng mẫu cần kiểm tra (N) sẽ lớn hơn và ngợc lại.

Nh vậy bằng việc đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản vào những sai sót tiềm tàng và sử dụng mô hình độ tin cậy kiểm toán phơng pháp AS/2 cho phép hớng trọng tâm của các thủ tục kiểm tra chi tiết vào những sai sót tiềm tàng có khả năng xảy ra rủi ro cao (thể hiện ở việc quy mô mẫu chọn đợc xác định cụ thể để kiểm tra sẽ lớn hơn) do đó kết luận mà KTV đa ra sẽ chính xác hơn. Điều này đến lợt nó lại góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả chung của cuộc kiểm toán. Đấy là một u điểm của ph- ơng pháp AS/2 so với việc đã đợc trình bày và đó cũng là điều chúng ta có thể học hỏi qua việc nghiên cứu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại Công ty Kiểm toán Việt Nam.

1.3.2. Phân tích tổng quát báo cáo tài chính

Các thủ tục phân tích BCTC đợc nhóm KTV của VACO sử dụng trong một cuộc

kiểm toán BCTC đợc chia làm 3 loại: Các thủ tục phân tích tổng quát, các thủ tục phân

tích cụ thể và các thủ tục phân tích soát xét BCTC.

Các thủ tục phân tích tổng quát bao gồm 2 loại: Phân tích chênh lệch (phân tích ngang) và phân tích dọc. Trong hầu hết các cuộc kiểm toán, KTV thờng kết hợp các

thủ tục phân tích tổng quát để hiểu rõ hơn thực trạng tài chính của công ty khách hàng

cũng nh phán đoán đợc các vùng có khả năng xảy ra rủi ro cao trên BCTC.

Các tỉ suất mà KTV sử dụng trong thủ tục phân tích tổng quát là tỷ lệ thanh khoản, các chỉ số lợi tức, hiệu suất sử dụng vốn, tỷ lệ công nợ, ... cùng với việc sử dụng các thủ tục

cả các khía cạnh hoạt động kinh doanh của khách hàng, phục vụ cho việc lý giải đầy đủ các bằng chứng thu thập trong suốt cuộc kiểm toán và cũng giúp cho KTV giảm bớt công việc phán đoán các rủi ro về sai phạm có thể xảy ra trên báo cáo kiểm toán.

Nh vậy, với bề dày 10 năm kinh nghiệm VACO đã và đang từng bớc hoàn thiện, tạo ra nét đặc trng riêng của công ty dựa trên sự vận dụng sáng tạo hệ thống phơng pháp

kiểm toán AS/2 cho phù hợp với Việt Nam và phù hợp với các CMKT quốc tế, CMKT

Việt Nam. Tuy nhiên giữa lý luận và thực tiễn luôn có khoảng cách nhất định. Thực tế thờng xuyên biến động trong khi đó lý luận mang tính cứng nhắc. Thêm vào đó hệ thống pháp lý cho hoạt động kiểm toán Việt Nam cha hoàn chỉnh, cha đáp ứng đợc tất cả những đòi hỏi trong hoạt động kiểm toán. Cùng với thời gian hoạt động kiểm toán ở nớc ta cha lâu, chắc chắn hoạt động kiểm toán nói chung và lập kế hoạch kiểm toán BCTC nói riêng ở VACO không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Đây là một tất yếu khách quan, đòi hỏi sự cố gắng không ngừng của Công ty Kiểm toán Việt Nam để giữ vững vị trí đi đầu trong ngành kiểm toánViệt Nam.

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC của Công ty kiểm toán Việt Nam

Một phần của tài liệu lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w