Việt Nam nằm bờn bờ Tõy biển Đụng - một biển lớn - là một trong những biển quan trọng nhất của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, cũng như của thế giới. Biển Đụng đó được xỏc định cú trữ lượng dầu mỏ khoảng 1.2 km³ (7.7 tỷ barrel), với ước tớnh tổng khối lượng là 4.5 km³ (28 tỷ barrels). Trữ lượng khớ gas tự nhiờn được ước tớnh khoảng 7,500 km³ (266 nghỡn tỷ feet khối).
Lịch sử đó chứng minh từ bao đời nay, vựng biển, ven biển và hải đảo đó gắn bú chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất và đời sống của dõn tộc Việt. Theo Tuyờn bố ngày 12/7/1977 của Chớnh phủ Việt Nam và Cụng ước của Liờn Hợp quốc về Luật biển năm 1982, nước Việt Nam cú một vựng biển rộng khoảng 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tớch đất liền. Vựng biển và ven biển Việt Nam cú vị trớ hết sức quan trọng cả về kinh tế, chớnh trị và an ninh - quốc phũng nờn từ lõu Đảng và Nhà nước ta đó rất quan tõm phỏt triển kinh tế biển, vựng ven biển và hải đảo.
Với đường bờ biển dài 3.200 km, diện tớch thềm lục địa khoảng 1 triệu km2, Việt Nam được đỏnh giỏ là quốc gia cú tiềm năng về dầu khớ ở khu vực. Cho đến nay cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ mới được thực hiện trờn 30% diện tớch vựng biển Việt Nam, với mức độ nghiờn cứu chưa đồng đều giữa cỏc khu vực, chủ yếu tập trung ở những vựng được coi là cú triển vọng cao và điều kiện hoạt động khỏ dễ dàng. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, tiềm năng dầu khớ của Việt Nam được xếp vào loại trung bỡnh trong khu vực, chủ yếu tập trung ở khu vực thềm lục địa, tỷ lệ giếng khoan gặp dầu và khớ ở Việt
Lược đồ 2.1. Bể Sụng Hồng
Nam đạt loại khỏ cao trờn thế giới, hơn 20%. (thế giới 10%). Đến nay, ước tớnh sơ bộ Petrovietnam đó tiến hành tỡm kiếm thăm dũ, phỏt hiện và xỏc minh khoảng hơn 30% trữ lượng dự bỏo, và sẽ khai thỏc với sản lượng khoảng 25 - 27 triệu tấn quy dầu từ năm 2005.
Bể sụng Hồng: Bể sụng Hồng nằm trong khoảng 105030’ ữ 110030’ kinh độ Đụng, 14030’ ữ 21000 vĩ độ Bắc. Với diện tớch 153.000km2, được chia thành 22 lụ, bể sụng Hồng cú một phần diện tớch nằm trờn phần đất liền thuộc đồng bằng sụng Hồng và phần lớn diện tớch thuộc vựng biển vịnh Bắc Bộ và biển miền Trung thuộc cỏc tỉnh từ Quảng Ninh đến Bỡnh Định. Đõy là bể trầm tớch Đệ tam dày hơn
14km, cú dạng hỡnh thoi kộo dài từ miền
vừng Hà Nội ra vịnh Bắc bộ và biển miền Trung.
Bể bao gồm tổng diện tớch xấp xỉ 50,000 km2, độ sõu trung bỡnh nước biển từ 60m đến 100m, khoảng cỏch xa bờ từ 50km đến 100km, đó được thu nổ trờn 30.000km tuyến địa chấn 2D và đó cú 05 giếng khoan. Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy tiềm năng dầu khớ của cỏc lụ này ước tớnh 5 tỉ thựng dầu qui đổi. Nếu quỏ trỡnh khảo sỏt, thăm dũ thành cụng, đõy sẽ là triển vọng lớn cho ngành dầu khớ núi chung và đúng vai trũ thỳc đẩy cho ngành cụng nghệ lọc dầu của Việt nam.
Địa chấn 2D: 100.000km tuyến, 3D: 12.000 km2. Khoan TKTD: 40 giếng.
Triển vọng dầu khớ: Chủ yếu là khớ, rủi ro nhiễm CO2 cao Bề dày trầm tớch 5.000 – 6.000m.
Tiềm năng: khoảng 1000 – 1.100 triệu m3quy dầu (chiếm 26% tổng tiềm năng). Trữ lượng đó phỏt hiện: 250 tỷ m3 khớ với hàm lượng CO2 (chiếm 62 - 90%). Mỏ Tiền Hải C đó khai thỏc 500 triệu m3 khớ.
Cú thể núi bể trầm tớch sụng Hồng cũn ẩn chứa nhiều triển vọng tiềm tàng về đối tượng, phong phỳ về thể loại, mật độ thăm dũ cũn thấp, cũn nhiều cơ hội để phỏt hiện cỏc mỏ dầu khớ thương mại.
Bể Phỳ Khỏnh:
Bể Phỳ Khỏnh nằm dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, giới hạn bởi vĩ tuyến 140 ữ 110 Bắc và kinh tuyến 109020’ữ 1110 Đụng. Điểm lộ dầu đầu tiờn được phỏt hiện vào năm 1920 tại đầm Thị Nại (Quy Nhơn). Do bể Phỳ Khỏnh thuộc vựng nước sõu nờn tớnh đến thời điểm hết năm 2006 vẫn chưa cú một giếng khoan tỡm kiếm thăm dũ nào. Hiện bể Phỳ Khỏnh đang được cỏc nhà địa chất dầu khớ Đan Mạch, Nhật Bản, Việt Nam chọn làm mục tiờu nghiờn cứu cho nhiều đề ỏn.
Mực nước biển: khỏ sõu, chủ yếu từ 200 - 2500m.
Lược đồ2.3. Bể Cửu Long.
Diện tớch: 57.000 km2 gồm 9 lụ. Địa chấn 2D: 17.000 km tuyến. Khoan TKTD: chưa cú. Bề dày trầm tớch 7.000- 8.000 m. Tiềm năng 300 - 700 triệu m3 quy dầu. (10% tổng tiềm năng).
Tớnh đến thời điểm 01 thỏng 06 năm 2007 đó xỏc định tiềm năng bể Phỳ Khỏnh là 509,52 triệu tấn dầu quy đổi. Những đỏnh giỏ cũn mang tớnh giả định và rủi ro cao vỡ chưa cú tài liệu khoan.
Bể Cửu Long:
Bể trầm tớch Cửu Long nằm chủ yếu trờn thềm lục địa phớa Nam Việt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sụng Cửu Long. Bể cú hỡnh bầu dục, vồng ra về phớa
biển và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu – Bỡnh Thuận. Đõy là bể trầm tớch khộp kớn điển hỡnh của Việt Nam. Hiện tại, bể Cửu Long là bể cú tiềm năng dầu lớn nhất trờn thềm lục địa Việt Nam và đang ở giai đoạn phỏt triển đỉnh cao của
cụng tỏc khai thỏc và thăm dũ dầu khớ.
Diện tớch là 55600 km2 gồm 16 lụ. Địa chấn 2D: 50.000km tuyến - 3D: 6000 km2.Khoan TKTD: 70 giếng. Bề dày trầm tớch 4.000 - 5.000 m.
Tiềm năng: Chủ yếu là dầu, 800 - 900 triệu m3 qui dầu (chiếm 19% tổng tiềm năng). Trữ lượng đó phỏt hiện: 500 triệu m3 qui dầu (60%TL của bể, dầu trong múng chiếm 70 %). Đó khai thỏc từ đỏ múng Granớt nứt nẻ đạt trờn 150 triệu tấn dầu thụ.
Đang khai thỏc: Cỏc mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đụng, Ryby, Lục Ngọc, Sư Tử Đen, Phương Đụng và nhiều mỏ khỏc (Sư tử Vàng, Sư tử
Trắng…) đang chuẩn bị phỏt triển. Đõy là bể chứa dầu chủ yếu ở thềm lục địa Việt Nam.
Bể Nam Cụn Sơn:
Trước 1975, bể Nam Cụn Sơn cũn cú tờn là Saigon – Sarawak. Bể nằm trong khoảng giữa 60 00 đến 9045’ vĩ Bắc và 106000’ đến 109000’ kinh độ Đụng. Hoạt động tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ được bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ trước. Mặc dự bể Nam Cụn Sơn cú hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ dầu khớ sớm nhất trờn thềm lục địa Việt Nam, song mật độ giếng khoan cũn quỏ ớt, mới ở mức 1 giếng khoan/1000km2.
Diện tớch: 60.000 km2, gồm 21 lụ.
Địa chấn 2D: 77.000 km tuyến; 3D: 5500 km2 Khoan TKTD: 60 giếng
Bề dày trầm tớch: 6.000 - 7.000m.
Tiềm năng: 800 – 1.000 triệu m3 qui dầu (chiếm 20% tổng tiềm năng). Đó phỏt hiện hơn 200 triệu m3 qui dầu (chiếm 30% trữ lượng của bể).
Đang khai thỏc: Mỏ Đại Hựng và mỏ khớ Lan Tõy – Lan Đỏ. Cỏc mỏ khớ Rồng Đụi - Rồng Đụi Tõy, Hải Thạch… đang chuẩn bị phỏt triển. Đó khai thỏc 5,5 triệu m3 qui dầu.
Bể Malay - Thổ Chu:
Bể Malay – Thổ Chu nằm ở vịnh Thỏi Lan, phớa Đụng là vựng biển Tõy Nam Việt Nam, phớa Đụng Bắc là vựng biển Campuchia, phớa Tõy Bắc và Tõy là vựng biển Thỏi Lan và vựng biển Malayxia. Bể cú dạng kộo dài theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam. Hoạt động tỡm kiếm bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ trước. Kết quả tỡm kiếm thăm dũ từ trước cho đến nay ở bể đó phỏt hiện hàng loạt cỏc đối tượng triển vọng dầu khớ.
Địa chấn 2D: 30.000 km tuyến 3D: 4.000 km2.
Khoan TKTD: 45 giếng.
Bề dày trầm tớch: 4.000 - 5.000 m.
Tiềm năng: 300 - 400 triệu m3 qui dầu (chiếm 9% tổng tiềm năng). Đó phỏt hiện: hơn 200 triệu m3 qui dầu. Đang khai thỏc: Cỏc mỏ Bunga, Kekwa, Bunga Raya. Đang chuẩn bị phỏt
triển: Cỏc mỏ Kim Long, Ác Quỷ, Cỏ Voi…
Bể Tư Chớnh - Vũng Mõy:
Bể Tư Chớnh – Vũng Mõy gắn với bể Nam Cụn Sơn về phớa Tõy và Đụng Natuna thuộc Inđụnờxia về phớa Nam. Đõy là nhúm bể cú ranh giới khụng rừ ràng. Bể Tư Chớnh – Vũng Mõy từ lõu đó được xem là khu vực “bể ngoài” (outer basins), cú tiềm năng dầu khớ bờn cạnh cỏc bể trầm tớch thềm lục địa Đụng Nam Việt Nam như: Phỳ Khỏnh, Nam Cụn Sơn, Cửu Long. Cụng tỏc nghiờn cứu được bắt đầu năm 1970 nhưng cho đến nay mới chỉ cú cỏc lụ 133, 134 được nghiờn cứu chi tiết, cỏc vựng khỏc chỉ mang tớnh khảo cứu sơ bộ.
Diện tớch: 95.000 km2, gồm 10 lụ. Địa chấn 2D: 20.000 tuyến.
Khoan TKTD: 01 giếng.
Bề dày trầm tớch: 7000 – 8000 m tại cỏc trũng sõu.
Sơ bộ thỡ hệ thống dầu khớ được xem tương tự như bể Nam Cụn Sơn. Tiềm năng: 750 - 900 triệu m3 qui dầu (chiếm 18% tổng tiềm năng).
Tớnh đến thời điểm 01 thỏng 06 năm 2007 đó xỏc định: 750, 57 triệu tấn dầu quy đổi. Hiện đang cú 1 hợp đồng dầu khớ tại lụ 133, 134 (Với cụng ty Conocophilip).
Nhúm bể Hoàng sa và Trường sa:
Cỏc bể trầm tớch nước sõu ở hai khu vực Hoàng sa và Trường sa cũn ớt được nghiờn cứu, mới chỉ cú một số ớt tài liệu trọng lực và địa chấn khu vực cũ. Theo cỏc tài liệu địa vật lý và địa chấn khu vực thỡ chiều dày trầm tớch Kainụzụi đạt 3.000 - 5.000m tại cỏc trũng sõu.
Cỏc cấu trỳc địa chất, hệ thống dầu khớ và tiềm năng dầu khớ chưa được phỏt hiện nghiờn cứu và đỏnh giỏ. Được đỏnh giỏ là khu vực cú triển vọng dầu khớ.
Cần thu thập thờm số liệu địa chấn - địa vật lý để nghiờn cứu cấu trỳc địa chất, tiềm năng dầu khớ làm cơ sở hoạt động chớnh cho chớnh sỏch đầu tư TKTD dầu khớ và gúp phần bảo vệ chủ quyền tại khu vực này.