PHIẾU XUẤT KHO

Một phần của tài liệu 74 Kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Nhựa Y tế MEDIPLAST (Trang 37 - 41)

Ngày 24 tháng 12 năm2008 Số : 48/12

Nợ: Có:

- Họ và tên người nhận : Linh – phân xưởng ép nhựa. - Lý do xuất kho: xuất cho sản xuất sản phẩm

- Xuất tại kho: Địa điểm

S T

Tên, nhãn hiệu, quy cách,

phẩm chất, vật tư, dụng Mã số

Đơn vị

Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 1 Nhựa PP760J 01NPPT51 KG 2000 2000 Cộng - Tổng số tiền( viết bằng chữ): - Số chứng từ gốc kèm theo: Ngày 24 tháng 12 năm 2008 Người lập phiếu (Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên)

* Trường hợp xuất NVL cho quản lý doanh nghiệp.

Trong kỳ, NVL ngoài việc xuất kho cho sản xuất ở các phân xưởng còn được xuất kho phục vụ cho quản lý doanh nghiệp, nhìn chung thì quy trình

nhập liệu cho trường hợp này vẫn tương tự như trường hợp xuất vật tư cho sản xuất ở phân xưởng. Tuy nhiên nội dung định khoản thì khác nhau, cụ thể như sau:

Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 6422

Có TK 152.1( hoặc TK 152.2, TK 152.3)

* Trường hợp xuất kho cho quản lý ở phân xưởng :

Căn cứ vào nội dung phiếu xuất kho, kế toán tiến hành nhập liệu vào máy theo định khoản:

Nợ TK 6272

Có TK 152.1( hoặc TK 152.2, TK 152.3)

Về cơ bản các nghiệp vụ xuất kho này được nhập liệu vào máy theo trình tự như xuất kho cho sản xuất.

Ví dụ: phiếu xuất kho số 23/12 ngày 18/12/2008, xuất băng dán cho quản lý ở phân xưởng, số lượng 12 cuộn, kế toán nhập liệu vào máy theo định khoản như sau: Nợ TK 627 số lượng 12 cuộn.

Có TK 152.2 số lượng 12 cuộn.

* Trường hợp vật tư mua về xuất thẳng cho sản xuất :

Khi mua vật tư về xuất thẳng cho các phân xưởng, phòng kinh doanh sẽ đồng thời viết cả phiếu nhập kho và phiếu xuất kho cho số vật tư xuất thẳng. Do đó khi nhập liệu vào máy, trường hợp này, trình tự kế toán và trình tự nhập liệu tương tự như các phiếu xuất và phiếu nhập vật tư qua kho.

Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán nhập liệu vào máy theo định khoản : Nợ TK 152

Có TK 331 – theo giá mua chưa có thuế

Sau đó căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán nhập liệu vào máy theo định khoản:

Nợ TK 621

Có TK 152 – số lượng.

đồng, thuế GTGT là 51.000 đồng, tổng giá thanh toán là 561.000 đồng, số dầu này được dùng thẳng cho phân xưởng thành phẩm, phòng kinh doanh viết đồng thời cả phiếu nhập kho số 22/12 và phiếu xuất kho số 25/12 cho số hàng mua về dùng thẳng cho sản xuất.

Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152.3 521.000

Có TK 331 521.000

Sau đó căn cứ vào phiếu xuất kho số 25/12 xuất dầu Diezen cho phân xưởng thành phẩm.

Nợ TK 621T số lượng 50 lít

Có TK 152.3 số lượng 50 lít.

Quy trình nhập liệu vào máy tương tụ như quy trình nhập phiếu nhập kho và xuất kho như các trường hợp trên.

* Xuất bán phế liệu :

Trong quá trình sản xuất thường sinh ra phế liệu, một số phế liệu bị thải loại, còn một số vẫn có giá trị thu hồi và được nhập kho. Khi có điều kiện công ty có thể xuất bán các phế liệu trên. Về cơ bản các bước hạch toán vẫn như các trường hợp trên. Tuy nhiên điều khác biệt là, khi xuất bán phế liệu thì hạch toán qua tài khoản 642.2 – chi phí vật liệu quản lý doanh nghiệp.

Cụ thể: khi công ty bán phế liệu:

Phần ghi nhận phế liệu xuất kho được hạch toán như sau: Nợ TK 642.2

Có TK 152.6 – ( theo đơn giá bình quân xuất kho BQGQ) Phần thu từ bán phế liệu được công ty hạch toán như sau:

Nợ TK 111, 112...

Có TK 642.2 ( theo giá bán)

Do vậy, phần chênh lệch giữa đơn giá xuất kho phế liệu bán và phần doanh thu bán phế liệu được hạch toán vào tài khoản 642.2 – chi phí vật liệu quản lý doanh nghiệp.

Ví dụ:

Phiếu xuất kho số 36/12 ngày 20/12/2008 bán chipbox 10ml hỏng do công ty. Số lượng: 48 kg. Đơn giá xuất kho 1.000 đồng/ kg, giá bán 1.000 đồng/kg.

Có TK 152.6 48.000

Khi thu tiền bán phế liệu, ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 111 48.000

Có TK 642.2 48.000

Như vậy phế liệu được xem là một khoản thiệt hại của công ty liên quan đến quản lý doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp luôn tìm cách để giảm lượng phế liệu ở mức thấp nhất. Đồng thời, mỗi khi sinh ra phế liệu phải hết sức tăng cường công tác thu hồi phế liệu để có thể bù đắp phần nào chi phí bỏ ra.

Kế toán vật tư tập hợp chi phí NVL trực tiếp theo từng phân xưởng, ngoài ra còn tập hợp chi phí NVL phục vụ cho quản lý ở phân xưởng và quản lý doanh nghiệp trên TK 627 và TK 642. Cuối tháng, kế toán vật tư sao chép toàn bộ chi phí tập hợp được chuyển qua máy của kế toán giá thành để tính chi phí vật liệu cho từng loại sản phẩm hay từng bộ phận sản xuất, từ đó kế toán chi phí và giá thành lập nên ‘Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ’. Do đó, việc quản lý thật chặt chẽ chi phí NVL có ý nghĩa quan trọng trong mục tiêu chunglà hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.

Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng đều được kế toán nhập liệu đầy đủ, được lưu trong các tệp của chương trình, khi có yêu cầu, máy sẽ thực hiện các lệnh và cho phép kết xuất in ra các sổ liên quan : sổ chi tiết TK 152( biểu 5), sổ cái TK 152( biểu 14), sổ chi tiết TK 621( biểu 15), sổ cái TK 621( biểu 16), sổ tổng hợp nhập xuất tồn( biểu 6), sổ nhật ký chung (biểu 13).

Biểu 13 :

Công ty CP nhựa Y tế MEDIPLAST 89 – Lương Định Của – Hà Nội

Một phần của tài liệu 74 Kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Nhựa Y tế MEDIPLAST (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w