I.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN TRỮLƯỢNG:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng của tầng chứa nước pliocen trên và pliocen dưới khu vực Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh (Trang 70 - 73)

NAM THÀNH PHỐ

I.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN TRỮLƯỢNG:

mới bắt đầu vào những năm đầu thế kỷ XX giai đoạn đầu quy mô khai thác cũng như trữ lượng còn nhỏ hẹp. Ban đầu là hệ thống khai thác đất ở khu vực công viên Gia Định – Quận Gò Vấp (năm 1925) sau đó hàng loạt giếng đã đi vào hoạt động để cung cấp nước cho dân cư khu vực nội thành.

Theo một số thống kê đến hết năm 1999, số lượng giếng khai thác gần 100.000 giếng tập trung vào 2 tầng nước Pleistocen và Pliocen dưới. Tầng chứa nước Pliocen trên có trên 70.000 giếng với lưu lượng khai thác gần 300.000m3/ngày và tầng chứa nước Pliocen dưới có trên 17.000 giếng với tổng lưu lượng khai thác khoảng 250.000m3/ngày, các giếng khai thác với quy mô công nghiệp là ở các nhà máy nước, các cơ sở sản xuất và các giếng của chương trình nước sạch nông thôn có kích thước nhỏ ở khi vực Bình Chánh – Nhà Bè cũ.

Theo sơ đồ đẳng mực nước và các tài liệu quan trắc đến năm 1997 ở khu vực Tây Nam Thành phố và quận nội thành lân cận (khu vực Bình Chánh,

có trung tâm hạ thấp ở mực nước ở ngã tư An Sương, độ sâu mực nước là -9m phễu thứ 2 ở trung tâm của quận 5, 6, 8, 10, 11 độ sâu mực hạ thấp đạt -6m.Vùng có phiễu hạ thấp thứ 2 đây là vùng có nhà máy nước Bình Trị Đông lưu lượng khai thác khoảng 8.000m3/ngày và hàng loạt các giếng khai thác với quy mô công nghiệp, lưu lượng khai thác từ vài trăm đến hàng nghìn mét khối một ngày.

Khai thác với mức độ thấp hơn hoặc bằng với khả năng bổ cấp thì mực nước sẽ được giữ ổn định, không bị sụt giảm độ sâu khai thác. Tuy nhiên những năm gần đây 1997 - 2004 tình hình khai thác không khả quan như vậy mà chỉ số về độ sâu khai thác luôn tăng đều qua các năm. Đặc biệt những năm gần đây, theo tài liệu thu được từ các trạm quan trắc mực nước đều có xu hướng giảm mạnh.

Tầng Pliocen trên có độ sâu mực nước -8m đến -16m, phía Tây Bắc và Đông Nam vùng nghiên cứu có mực nước nông hơn trung tâm vùng nghiên cứu.

Tầng Pliocen dưới có độ sâu mực nước từ -12m đến -27m, độ sâu này tăng dần theo hướng Tây Bắc sang Đông Nam vùng nghiên cứu. Độ sâu này thay đổi rõ rệt theo mùa.

STT Số hiệu giếng Tầng chứa nước Năm 2000 2001 2002 2003 1 Q015030 N2b -11,71 -14,03 -17,52 -20,61 2 05C 06T N2a -15,98-14,58 -18,97-16,69 -21,11-21,8 -25,48-25,26

-Biểu đồ 8- Đồ thị mực nước công trình Q015030 Bình Chánh-

-Biểu đồ 9- Đồ thị mực nước công trình Q808050 Bình Chánh-

Nhìn chung, tốc độ hạ thấp mực nước của toàn Thành phố với khối lượng khai thác hiện nay là 0,2m ở tầng Pleistocen; 0,4 -1,6m đối tầng Pliocen trên; 0,69 - 4,0m đối với tầng Pliocen dưới. Đặc biệt ở những khu vực khai

chứa và còn có thể làm nước mặn xâm nhập tầng chứa nước, hiện tượng lún mặt đất.

II. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN

CHẤT LƯỢNG NƯỚC:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng của tầng chứa nước pliocen trên và pliocen dưới khu vực Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh (Trang 70 - 73)