Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty trong tháng 9 nh sau:
* Kết chuyển doanh thu thuần: kế toán lấy số liệu từ sổ tổng hợp TK511 có đối chiếu với các bảng kê....
Nợ TK 5111: 110.420.807.245
Có TK 911: 110.420.807.245
* Kết chuyển giá vốn hàng bán: Lấy số liệu từ sổ tổng hợp TK 632 đối chiếu với tổng hợp số liệu ở NKCT số 5.
Nợ TK 911: 104.837.925.674
Có TK 632 104.837.925.674
* Kết chuyển chi phí bán hàng: Lấy số liệu từ tổng hợp để kết chuyển chi phí bán hàng có đối chiếu với các báo cáo chi tiết TK 641 và các NKCT số1,2. (phần ghi Nợ TK 641) Nợ TK 911: 3.332.406.725 Có TK 641: 3.332.406.725 6411: 1.446.324.760 6412: 34.729.016 6413: 99.794.199 6424: 238.216.881 6417: 524.551.252 6418: 988.690.638 * Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 911: 496.855.721
Có TK 642 496.855.721
6424: 20.451.727
6225: 183.876.408
6426: 292.527.586
b. Sổ sách phản ánh kết quả tiêu thụ hàng hoá.
Sổ kế toán phản ánh công tác hạch toán xác định kết quả tiêu thụ là số tổng hơp TK 911.
Do Công ty xác định kết quả theo quý nên kế toán phải tổng hợp số liệu theo quý số liệu của các TK 641,632,511 trên sổ tổng hợp, sổ Cái các TK này tháng 7,8,9 để ghi bút toán kết chuyển vào sổ tổng hợp TK 911
*Sổ Cái TK 511- Doanh thu bán hàng hoá: Phản ánh đt theo từng tháng, đợc ghi trên cơ sở số liệu sổ tổng hợp.
Tháng 7: Doanh thu thuần: 38.218.891.137
Khoản giảm trừ doanh thu (hàng bán bị trả lại ): 290.563.581
Cuối tháng số d có đợc xác định bằng cách lấy tổng phát sinh Có trừ đi tổng phát sinh Nợ :
38.218.891137- 290.563.581 = 37.928.327.556
Tháng 8: doanh thu thuần: 33.754.360.548 không có khoản giảm trừ. Cuối tháng số d cuối tháng = số d Có tháng 1+ Phát sinh có tháng2: 37.928.327.556+33.754.360.548= 71.682.688.104
Tháng 9: Doanh thu thuần : 38.773.639.539
- Các khoản giảm trừ (hàng bán bị trả lại và kết chuyển doanh thu thuần) 29.559.398 +5.961.000 +110.420.807.245= 110.456.327.643
Số d cuối tháng 9 và cuối quý không có
71.682.688.104 +38.773.639.539 –110.456.327.643= 0
*Sổ Cái TK 632: Phản ánh giá vốn hàng bán trong tháng. Do trong tháng. Do hạch toán xác định kết quả tiêu thụ theo quý các tháng 1,2 TK này có số d Nợ.
Biểu số 22:
Bộ y tế
Công tyDợc phẩm TWI
Sổ tổng hơp tài khoản 911
Từ ngày 01/03/2001 đến ngày 30/03/2001
Tên tài khoản TKđối
ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Lãi năm này 4212 796.783.957
Doanh thu bán hàng hoá 5111 110.420.807245 Doanh thu bán dịch vụ 5113 14.400.000 Giá vốn hàng bán 632 104.837.925.674
Chi phí nhân viên bán hàng 6411 1.446.324.760 Chi phí vật liệu bao bì 6412 34.729.016 Chi phí dụng cụ đồ dùng 6413 99.794.199 Chi phí khấu hao TSCĐ 6414 238.316.881 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6417 524.551.251 Chi phí bằng tiền khác 6418 988.690.638 Thuế, phí lệ phí 6425 20.451727 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6427 183.876.408 Chi phí bằng tiền khác 6428 292.527.586
Thu nhập hoạt động tài chính 711 13.336.863 Thu nhập bất thờng 721 48.766.000 Chi phí hoạt động tài chính 811 1.083.338.031
Biểu số 23:
Tổng Công ty Dợc ViệtNam Công tyDợc phẩm TWI
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý III năm 2000
Phần-Lãi-Lỗ
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số Số tiền
-Tổng doanh thu 01 110.761.291.224 trong đó doanh thu hàng xuất
khẩu 02
-Các khoản giảm trừ 03 326.083.979 +Chiết khấu 04 5.961.000 +Giảm giá 05
+Giá trị hàng bán bị trả lại 06 320.122.979 1 Doanh thu thuần 10 110.435.207.245 2 Giá vốn hàng bán 11 104.837.925.674 3 Lợi tức gộp 20 5.597.281.571 4 Chi phí bán hàng 21 3.332.406.725 5 Chi phí QLND 22 496.855.721 6 Lợi tức thuần từ HĐkinh doanh 30 1.768.019.125 -Thu nhập HĐTC . 31 13.336863. -Chi phí hoạt động TC. 32 1.033.338.031 7 Lợi tức HĐTC. 40 -1.020.001.168 -Các khoản thu nhập bất thờng 41 48.766.000 -Chi phí bất thờng 42 8 Lợi tức bất thờng 50 48.766.000 9 Tổng lợi tức trớc thuế 60 796.783.957 10 Thuế lơi tức phải nộp 70 254.970.866 11 Thuế vốn phải nộp 71 541.813.091 12 Lợi nhuận sau thuế 80
Chơng III: phơng hớng hoàn thiện công tác lu chuyển hàng hoá và nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại Công ty Dợc phẩm trung ơng I.
I. Phơng hớng hoàn thiện công tác lu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dợc phẩm trung ơng I.
Muốn tồn tại và phát triển trong môi trờng kinh tế mới, các doanh nghiệp cần luôn cố gắng nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, bởi vì suy cho cùng mục tiêu quan trọng của hoạt động kinh doanh là tạo ra lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích này thì bất kỳ một nhà quản lý kinh doanh cũng phải nhận thức đợc vai trò của hạch toán kế toán. Ngày nay hạch toán kế toán không còn là công việc tính tóan, ghi chép thuần tuý về vốn, nguồn vốn và quá trình tuần hoàn về vốn mà là bộ phận chủ yếu của hệ thống thông tin, công cụ thiết yếu trong quản lý. Kế toán có thể coi là một nghệ thuật quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp, và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin hữu ích,
Do đó công tác hạch toán nói chung việc hoàn thiện công tác cũng nh hạch toán lu chuyển hàng hoá nói riêng phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
- Tuân thủ chế độ kế toán của Nhà nớc
- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu , nhiệm vụ của công tác kế toán đồng thời tổ chức bộ máy kế toán nói chung, công tác lu chuyển hàng hoá nói riêng một cách khoa học, tiết kiệm hiệu qủa.
Công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty Dợc phẩm trung ơng I có những u điểm và tồn tại cần giải quyết sau:
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: Công ty áp dụng hình thức bộ máy kế toán tập trung. Việc áp dụng hình thức rất phù hợp với đặc điểm của Công ty, đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tạo điều kiện cho kế toán phát huy đầy đủ vai trò và chức năng giám đốc, kiểm tra của mình.
- Về tổ chức lao động kế toán: Công ty đã lựa chọn tinh giản bảo đảm đội ngũ kế toán có kinh nghiêm, trình độ đồng đều để có thể hoàn thành phần việc của mình . Cho đến nay tất cả nhân viên kế toán trong phòng kế toán- tài vụ của Công ty đều sử dụng thành thạo máy vi tính và đợc đào tạo nghiệp vụ đối với những thay đổi mới của chế độ (nh nghiệp vụ Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp....)
- Về tổ chức kế toán lu chuyển hàng hoá: Công ty đã đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận khác. Đồng thời bộ phận kế toán lu chuyển hàng hoá đã đảm bảo tốt các thông tin kinh tế cập nhật số liệu kịp thời giúp cho việc theo dõi chính xác lợng hàng hoá tồn kho, lợng tiền tồn quỹ phục vụ công tác lu chuyển hàng hoá
- Về việc tổ chức sổ sách: Công ty áp dụng hình thức NKCT nhng có sự trợ giúp đắc lực của máy vi tính nên đã giảm đợc khối lợng ghi chép hàng ngày,
nâng cao năng suất lao động của kế toán, thuận tiên cho việc lập báo cáo kế toán.
2. Tồn tại
Một bộ máy kế toán dù hiệu qủa đến đâu vân có những xem xét sửa đổi. Sau thời gian thực tập ít ỏi em xin mạnh dạn nêu ra môt số tồn tại cùng phơng hớng hoàn thiện công tác lu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dợc phẩm trung ơng I nh sau:
* Thứ nhất, về phơng pháp hạch toán.
- Đối với việc bán hàng theo phơng thức chuyển thẳng không qua kho có tham giá thanh toán: Mặc dù hàng không qua nhng kế toán vẫn ghi bút toán nhập kho. Nh vậy không phản ánh đúng đắn với luồng vận động thực tế của hàng hoá, đồng thời công tác kế toán tăng lên không cần thiết .
Trong trờng hợp này kế toán không cần thiết phải viết phiếu nhập kho và theo dõi trên TK 1561 mà hạch toán nh sau:
BT1) Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632
Có TK 3333
Có TK 331: Tổng giá thanh toán không có thuế GTGT BT2) phản ánh doanh thu
Nợ TK 111,112,131:Tổng giá thanh toán Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra
Có TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá không thuế GTGT. * Thứ 2 về phơng pháp ghi chép và phân bổ chi phí cho hàng tồn kho và hàng đã tiêu thụ.
- Tại Công ty Dợc phẩm trung ơng I không sử dụng TK 1562 do từ năm 1998 trở về trớc Công ty áp dụng tính thuế một cách trực tiếp nh sau:
Thuế doanh thu phải nộp = thuế suất 15% x doanh thu giá vốn
Cơ quan thuế không chấp nhận các khoản chi phí thu mua đa vào gía vốn nên tất cả chi phí thu mua đợc tập hợp vào TK 641. Kể từ khi luật thuế GTGT đ- ợc chính thức thực thi (1/1/1999), Công ty áp dụng tính Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, đáng lẽ phải đa thêm TK1562- chi phí thu mua để tập hợp và phân bổ nhng Công ty vẫn cha thực hiện điều đó. Toàn bộ chi phí này đợc tính hết trong kỳ không cần biết số thực tế bán ra là bao nhiêu hoặc có thể chi phí thu mua của một lô hàng nào đó phân bổ toàn bộ trong tháng mặc dù cha bán chút nào (do tính chất của hàng hoá lô hàng nào nhập sau xuất sau). Việc tập hợp chi phí thu mua vào TK 641 làm giảm tính chính xác của chi phí bán hàng.
Bởi vậy Công ty nên áp dụng đúng chế độ để tập hợp chi phí thu mua trong kỳ và cuối kỳ phân bổ cho hàng tiêu thụ và để tiện theo dõi kế toán nên mở “Báo cáo chi tiết TK1561” và kế toán phản ánh vào “Báo cáo chi tiết TK632” theo đối ứng
Nợ TK 632