Lập trình dạng LAD

Một phần của tài liệu K45 Luong Van Kien - Tuoi nho giot (Trang 85 - 91)

Thiết kế mô hình hệ thống t−ới nhỏ giọt tự động

3.3.4.1. Lập trình dạng LAD

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 87

3.3.4.2. Lập trình dạng STL

NETWORK 1 //NETWORK TITLE (single line) // //NETWORK COMMENTS // LD SM0.0 A Start AN Stop AN MT4 = V4 TON T39, W#+80 NETWORK 2 LD V4 LPS AN T37 = B4 LPP TON T37, W#+50 NETWORK 3 LD T37 TON T38, W#+50 NETWORK 4 LD T38 R T37, B#1 NETWORK 5 LD T39 = V5 TON T40, W#+80 NETWORK 6 LD T40 = V6

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 88

3.4. Kết luận ch−ơng III

Với cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng sơ đồ thuật toán ở ch−ơng II, trong ch−ơng III này chúng tôi đã xây dựng đ−ợc một hệ thống t−ới tự động phục vụ sản xuất rau an toàn nhờ việc nghiên cứu sơ đồ công nghệ có trong thực tiễn.

Hệ thống t−ới tự động này đ−ợc chúng tôi thiết kế bao gồm cả phần trộn dung dịch, với ph−ơng pháp trộn bằng cách bơm tuần hoàn dung dịch trong bình trộn chính, dung dịch sẽ đ−ợc trộn đều tr−ớc khi đ−ợc bơm t−ới cho cây.

Với bộ điều khiển khả trình PLC S7-200 với khối xử lý CPU224, và các thiết bị thông dụng có sẵn trong n−ớc chúng tôi đã thiết kế đ−ợc hệ thống t−ới hoàn toàn tin cây và dễ dàng sử dụng đồng thời ứng dung rất tiện lợi ở n−ớc ta, do nó hoàn toàn đảm nhiệm đ−ợc nhiệm vụ t−ới và lại còn có một giá thanh rất hạ so với các thiết bị cùng loại đ−ợc ngoại nhập.

Chúng tôi hy vọng hệ thống này sẽ đ−ợc tiếp tục nghiên cứu để d−a ra thực tiễn sản xuất góp phần thực hiện sớm công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc.

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 89

Kết luận và đề nghị 1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, mặc dù gặp nhiều khó khăn nh−ng với nỗ lực của bản thân cùng với sự h−ớng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Ngô Trí D−ơng đến nay đề tài tốt nghiệp của tôi đã cơ bản hoàn thành. Từ kết quả nghiên cứu d−ợc trong đề tài "Thiết kế hệ thống t−ới tự động phục vụ sản xuất rau an toàn". Chúng tôi đ−a ra một số kết luận và đề nghị sau:

Mặt tích cực

- Đề tài đã nêu đ−ợc quá trình phát triển của ngành tự động hoá quá trình sản xuất trong n−ớc cung nh− trên thế giới, phân tích vai trò, ý nghĩa ứng dụng cũng nh− hạn chế của nó trong sản xuất.

- Nghiên cứu về thiết bị phần cứng của PLC S7-200, cụ thể bộ điều khiển logic khả trình CPU224

- Nghiên cứu phần mềm S7-200. Từ đó lập trình điều khiển hệ thống với sơ đồ công nghệ thực tiễn.

- Mô phỏng hệ thống dùng phần mềm matlab

- Xây dựng mô hình thực, chạy thử kiểm nghiệm lại lý thuyết.

Mặt hạn chế

- Do còn rất nhiều hạn chế về mặt tài chính nên. Các cảm biến mức sử dụng trong mô hình là tự chế tạo nên chỉ dùng đ−ợc trong mô hình mà không dùng các cảm biến này trong hệ thống sản xuất thực tế đ−ợc. Một số thiết bị quan trọng nh− bộ điều áp ch−a đ−a vào đ−ợc mô hình thực nghiệm.

Mặt nhận thức

- Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu để thực hiện đề tài ngoài những hiểu biết vô cung quan trọng về sự phát triển của công nghệ tự động hoá, việc ứng dụng của tự động hoá vào sản xuất… Đề tài con giúp tôi

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 90

tiếp cận với những kiến thức về điều khiển logic và các phần mềm lập trình đang đ−ợc ứng dụng rông rãi trong các hệ thống điều khiển tự động hiện nay nh−: simatic, matlab….

- Hơn thế nữa đề tài còn giúp tôi có thêm kiến thức thực tế về áp dụng tự động hoá trong nông nghiệp một lĩnh vực vô cùng quan trọng và cũng là nhiệm vụ của một kỹ s− tự động hoá nông nghiệp.

2. Đề nghị.

Trong quá trình thiết kế mô hình điều khiển do thời gian và nhận thức còn hạn chế nên việc tìm hiểu xây dựng mô hình, viết ch−ơng trình điều khiển ch−a đúng với dây chuyền sản xuất thực tế. Một số khâu trong đó đ−ợc mô hình hoá và cải biến một cách thuận tiện. Kính mong bộ môn cùng khoa Cơ Điện tạo điều kiện tôt hơn nữa về thời gian cũng nh− thiết bị để đề tài có thể hoàn thành tốt hơn và có tính ứng dụng thực tế cao.

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 91

Tài liệu tham khảo

[1] Các tài liệu về Rau an toàn [2] Tạp chí tự động hoá

[3] Tự động điều khiển các quá trình công nghệ

“Trần Doãn Tiến” Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2000 [4] Bộ điều khiển lập trình vận hành và ứng dụng

“Lê Hoài Quốc và Chung Tấn Lâm” Nxb TPHCM [5] Điều khiển Logic lập trình PLC

“Tăng Văn Mùi và T.S . Nguyễn Tiến Dũng” Nxb khoa học và kỹ thuật [6] H−ớng dẫn lập trình S7 - 200

[7] S7 - 200 Specifications - Simens

[8] Thế giới cảm biến trong đo l−ờng và điều khiển “Lê Văn Doanh và Đào Văn Tân”

[9] http://.www.Automation.vn.org http://.www.Omron.com

[10] Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo l−ờng “Lê Văn Doanh và Phạm Th−ợng Hàn”

[11] Tham khảo tài liệu Th.s. Nguyễn Văn Đ−ờng - ĐHNN I - Hà Nội

[12] “Thuỷ lực và Cấp thoát n−ớc trong nông nghiệp” NXB Giáo dục TS. Hoàng Đức Liên ( chủ biên) – TS. Nguyễn Thanh Nam

Một phần của tài liệu K45 Luong Van Kien - Tuoi nho giot (Trang 85 - 91)