Trình tự thiết kế hệ thống điều khiển sử dụng PLC.

Một phần của tài liệu K45 Luong Van Kien - Tuoi nho giot (Trang 70 - 74)

Thiết kế mô hình hệ thống t−ới nhỏ giọt tự động

3.1.3. Trình tự thiết kế hệ thống điều khiển sử dụng PLC.

Việc lập trình cho PLC đã ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam hiện nay nhờ sự phổ cập PLC cho rất nhiều ứng dụng. Ng−ời lập trình có thể lập trình trên máy tính và viết ra các ch−ơng trình theo yêu cầu cụ thể rồi nạp vào PLC để điều khiển 1 hệ thống nào đó. Quy trình thực hiện là :

- Nghiên cứu yêu cầu điều khiển. - Phân định đầu vào và đầu ra. - Viết ch−ơng trình điều khiển. - Nạp ch−ơng trình vào bộ nhớ PLC.

- Cho PLC chạy thử để điều khiển đối t−ợng.

* Nghiên cứu yêu cầu điều khiển của thiết bị.

điều đầu tiên chúng ta phải quyết định thiết bị hoặc hệ thống nào mà chúng tao muốn điều khiển. Mục đích chủ yếu của bộ điều khiển đ−ợc lập trình hoá là để điều khiển 1 hệ thống bên ngoài. Hệ thống đ−ợc điều khiển này có thể là

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 71

1 thiết bị, máy móc, hoặc quá trình sử lý và th−ờng đ−ợc gọi là hệ thống điều khiển.

* Phân định những đầu vào và những đầu ra.

Tất cả các thiết bị đầu vào và đầu ra bên ngoài đ−ợc nối với những bộ điều khiển PLC phải đ−ợc xác định. Những thiết bị đầu vào là những chủng loại chuyển mạch, thiết bị cảm ứng… những thiết bị đầu ra là những thiết bị từ tính, những van điện từ, động cơ và đèn chỉ báo…

Sau việc nhận dạng những chủng loại thiết bị đầu vào và đầu ra đó, phân công những số l−ợng phù hợp với số đầu vào (input) và đầu ra (output) nối dây thực tế sẽ kế tiếp theo số l−ợng của bộ điều khiên PLC. Sự phân định số l−ợng những đầu vào và những đầu ra phải đ−ợc đ−a ra ngoài tr−ớc việc nối đầu dây theo sơ đồ ladder bởi vì số lệnh là giá trị chính xác của những tiếp điểm trong sơ đồ ladder.

* Viết ch−ơng trình điều khiển.

Tiếp theo, viết ch−ơng trình d−ới dạng sơ đồ ladder thông qua thứ tự thao tác hệ thống điều khiển nh− đã xác định, theo từng b−ớc 1. Từ sơ đồ ladder có thể dịch sang các dạng khác để tiên theo dõi ch−ơng trình.

* Nạp ch−ơng trình vào bộ nhớ.

Từ ch−ơng trình đã viết và các đầu vào/ra xác định. Ta truy nhập ch−ơng trình trong bộ nhớ hoặc bàn phím lập trình hoặc bằng máy vi tính với sự trợ giúp của công cụ phần mềm lập trình. Sau khi hoàn chỉnh phần lập trình, ta kiểm tra bất kì lỗi mã hoá nào bằng công cụ là chức năng chuẩn đoán mà nếu có thể đ−ợc thì mô phỏng toàn bộ thao tác để thấy rằng nó đ−ợc nh− mong muốn.

*Chạy thử các ch−ơng trình điều khiển.

Để đảm bảo cấu trúc ch−ơng trình và các tham số đã cài đặt là chính xác tr−ớc khi đ−a vào hệ điều khiển, ta cần chạy thử ch−ơng trình điều khiển.

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 72

Nếu có lỗi hoặc ch−a hợp lý thì sửa khi chạy ch−ơng trình điều khiển, tốt nhất ta nên ghép nối với đối t−ợng và hoàn chỉnh ch−ơng trình điều khiển.

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 73

Nối tất cả thiết bị vào / ra với PLC Kiểm tra tất cả các dây nối Chạy thử ch−ơng trình Sửa lại phần mềm Ch−ơng trình đúng L−u ch−ơng trình vào EPROM Sắp xếp có hệ thống tất cả các bản vẽ Kết thúc Tìm hiểu các yêu cầu

của hệ thống điều khiển

Dựng một l−u đồ chung của hệ thống điều khiển

Liên kết các đầu vào / ra t−ơng ứng vỡc các đầu

I/O của PLC

Phiên dịch l−u đồ sang giản đồ thang Lập trình giản đồ thang vào PLC Thay đổi ch−ơng trình Mô phỏng ch−ơng trình và kiểm tra phần mềm Ch−ơng trình đúng

đồ án tốt nghiệp sv. L−ơng văn kiên

Tr−ờng dhnni – hà nội điện 45a – khoa cơ điện 74

Một phần của tài liệu K45 Luong Van Kien - Tuoi nho giot (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)